Thứ Tư, 30 tháng 7, 2014

Những cấu trúc thông dụng trong tiếng Anh

Khi Học tiếng Anh giao tiếp, chúng ta nên học theo chủ đề hoặc những cấu trúc thông dụng tuỳ trường hợp. Ví dụ như tiếng Anh cho người đi làmTiếng Anh giao tiếp trong nhà hàng... 

Hôm nay hãy cùng bắt đầu học tiếng Anh học 10 cấu trúc câu thông dụng trong tiếng Anh giao tiếp hàng ngày nhé! Hãy ghi nhớ và sử dụng một cách hiệu quả nha các bạn.



1/ Cấu trúc: S + V + (not) enough + noun + (for sb) to do st = (không) đủ cái gì để (cho ai) làm gì. (He doesn’t have enough qualification to work here).

2 / Cấu trúc: S + V + (not) adj/adv + enough + (for sb) to do st = cái gì đó (không) đủ để (cho ai) làm gì. (He doesn’t study hard enough to pass the exam).

3/ Cấu trúc: S + V + too + adj/adv + (for sb) to do st = cái gì quá đến nổi làm sao để cho ai đấy làm gì. (He ran too fast for me to catch up with).

Sử dụng các cấu trúc này sẽ giúp cho các bạn có thể sử dụng tiếng Anh trong Anh văn giao tiếp hàng ngày một cách trôi chảy và hiệu quả hơn. Bên cạnh việc học tập, cần lưu ý luyện tập hàng ngày bằng cách tham gia các CLB tiếng Anh, tham khảo các Video hoc tieng Anh giao tiep hoặc các trang web Hoc tieng Anh online mien phi để đạt hiệu quả cao.

1 CLB tiếng Anh rất thích hợp để luyện tập


4/ Cấu trúc: Clause + so that + clause = để mà (He studied very hard so that he could pas the test).


5/ Cấu trúc: S + V + so + adj/adv + that S + V = cái gì đó quá làm sao đến nỗi mà …(The film was so boring that he fell asleep in the middle of it). 

6/ Cấu trúc: It + V + such + [a(n)] adj noun + that S +V = cái gì đó quá làm sao đến nỗi mà ... (It was such a borring film that he fell asleep in the middle of it)

7/ Cấu trúc: If + S + present simple + S +will/can/may + V simple :câu điều kiện loại 1 = điều kiện có thật ở tương lai ( If you lie in the sun too long, you will get sunburnt). 

8/ Cấu trúc: If + S + past simple + S + would + V simple: Câu điều kiện loại 2 = miêu tả cái không có thực hoặc tưởng tượng ra (If I won the competition, I would spend it all).

9/ Cấu trúc: If + S + past perfect + S + would + have past participle:câu điều kiện loại 3 = miêu tả cái không xảy ra hoặc tưởng tượng xảy ra trong quá khứ (If I’d worked harder, I would have passed the exam)

10/ Cấu trúc: Unless + positive = If… not = trừ phi, nếu không (You will be late unless you start at one)

Dưới đây là những cấu trúc câu tiếng anh khi sử dụng: to do

To do (say) the correct thing: Làm (nói) đúng lúc, làm (nói) điều phải
To do (sb's) job; to do the job for (sb): Làm hại ai
To do (work) miracles: Tạo kết quả kỳ diệu
To do a baby up again: Bọc tã lại cho một đứa bé
To do a course in manicure: Học một lớp cắt, sửa móng tay
To do a dirty work for him: Làm giúp ai việc gì nặng nhọc
To do a disappearing act: Chuồn, biến mất khi cần đến
To do a good deed every day: Mỗi ngày làm một việc thiện
To do a guy: Trốn, tẩu thoát
To do a meal: Làm cơm
To do sth in a leisurely fashion: Làm việc gì một cách thong thả
To do sth for the sake of sb, for sb's sake: Làm việc gì vì người nào,vì lợi ích người nào
To do sth for lucre: Làm việc gì để vụ lợi
To do sth for effect: Làm việc gì để tạo ấn tượng
To do sth for amusement: Làm việc gì để giải trí
To do sth for a lark: Làm việc gì để đùa chơi
To do sth by mistake: Làm việc gì một cách vô ý, sơ ý
To do sth by halves: Làm cái gì nửa vời
To do sth behind sb's back: Làm gì sau lưng ai
To do sth at, (by) sb's command: Làm theo mệnh lệnh của người nào
To do sth at sb's dictation: Làm việc theo sự sai khiến của ai
To do sth at sb's behest: Làm việc gì do lệnh của người nào
To do sth at request: Làm việc gì theo lời yêu cầu
To do sth at (one's) leisure: Làm việc thong thả, không vội
To do sth anyhow: Làm việc gì tùy tiện, thế nào cũng được
To do sth all by one's lonesome: Làm việc gì một mình
To do sth according to one's light: Làm cái gì theo sự hiểu biết của mình
To do sth a divious way: Làm việc không ngay thẳng
To do sth (all) by oneself: Làm việc gì một mình không có ai giúp đỡ
To do sth in a leisurely fashion: Làm việc gì một cách thong thả
To do sth in a loose manner: Làm việc gì ko có phương pháp, thiếu hệ thống
To do sth in a private capacity: Làm việc với tư cách cá nhân
To do sth in haste: Làm gấp việc gì
To do sth in sight of everybody: Làm việc gì ai ai cũng thấy
To do sth in the army fashion: Làm việc gì theo kiểu nhà binh 
To do sth in three hours: Làm việc gì trong ba tiếng đồng hồ
To do sth of one's free will: Làm việc gì tự nguyện
To do sth of one's own accord: Tự ý làm gì
To do sth of one's own choice: Làm việc gì theo ý riêng của mình 
To do sth on one's own hook: Làm việc gì một mình, không người giúp đỡ
To do sth on one's own: Tự ý làm cái gì
To do sth on principle: Làm gì theo nguyên tắc
To do sth on spec: Làm việc gì mong thủ lợi
To do sth on the level: Làm gì một cách thật thà
To do sth on the sly: Âm thầm, kín đáo giấu giếm, lén lút làm việc gì
To do sth on the spot: Làm việc gì lập tức
To do sth out of spite: Làm việc gì do ác ý
To do sth right away: Làm việc gì ngay lập tức, tức khắc
To do sth slap-dash, In a slap-dash manner: Làm việc gì một cách cẩu thả
To do sth through the instrumentality of sb: Làm việc gì nhờ sự giúp đỡ của người nào
To do sth to the best of one's ability: Làm việc gì hết sức mình
To do sth unasked: Tự ý làm việc gì
To do sth under duress: Làm gì do cưỡng ép
To do sth unhelped: Làm việc gì một mình


Tham khảo:

Thứ Năm, 24 tháng 7, 2014

Học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Marketing

Khi học tiếng Anh giao tiếp, có một mẹo học từ vựng là chúng ta nên học tiếng Anh theo chủ đề. Như vậy chúng ta sẽ dễ nhớ từ và kết hợp các từ cùng lĩnh vực với nhau. Hôm nay hãy cùng bat dau hoc tieng Anh học một số từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Marketing nhé!




A
Advertising: Quảng cáo
Auction-type pricing: Định giá trên cơ sở đấu giá
B
Benefit: Lợi ích
Brand acceptability: Chấp nhận nhãn hiệu
Brand awareness: Nhận thức nhãn hiệu
Brand equity: Giá trị nhãn hiệu
Brand loyalty: Trung thành nhãn hiệu
Brand mark: Dấu hiệu của nhãn hiệu
Brand name: Nhãn hiệu/tên hiệu
Brand preference: Ưa thích nhãn hiệu
Break-even analysis: Phân tích hoà vốn
Break-even point: Điểm hoà vốn
Buyer: Người mua
By-product pricing: Định giá sản phẩm thứ cấp
C
Captive-product pricing: Định giá sản phẩm bắt buộc
Cash discount: Giảm giá vì trả tiền mặt
Cash rebate: Phiếu giảm giá
Channel level: Cấp kênh
Channel management: Quản trị kênh phân phối
Channels: Kênh(phân phối)
Communication channel: Kênh truyền thông
Consumer: Người tiêu dùng
Copyright: Bản quyền
Cost: Chi Phí
Coverage: Mức độ che phủ(kênh phân phối)
Cross elasticity: Co giãn (của cầu) chéo (với sản phẩm thay thế hay bổ sung)
Culture: Văn hóa
Customer: Khách hàng
Customer-segment pricing: Định giá theo phân khúc khách hàng





D
Decider: Người quyết định (trong hành vi mua)
Demand elasticity: Co giãn của cầu
Demographic environment: Yếu tố (môi trường) nhân khẩu học
Direct marketing: Tiếp thị trực tiếp
Discount: Giảm giá
Diseriminatory pricing: Định giá phân biệt
Distribution channel: Kênh phân phối
Door-to-door sales: Bán hàng đến tận nhà
Dutch auction: Đấu giá kiểu Hà Lan E
Early adopter: Nhóm (khách hàng) thích nghi nhanh
Economic environment: Yếu tố (môi trường) kinh tế
End-user: Người sử dụng cuối cùng, khách hàng cuối cùng
English auction: Đấu giá kiểu Anh
Evaluation of alternatives: Đánh giá phương án
Exchange: Trao đổi
Exelusive distribution: Phân phối độc quyền
F
Franchising: Chuyển nhượng đặc quyền kinh tiêu
Functional discount: Giảm giá chức năng
G
Gatekeeper: Người gác cửa(trong hành vi mua)
Geographical pricing: Định giá theo vị trí địa lý
Going-rate pricing: Định giá theo giá thị trường
Group pricing: Định giá theo nhóm
H
Hori/ontal conflict: Mâu thuẫn hàng ngang
I
Image pricing: Định giá theo hình ảnh
Income elasticity: Co giãn (của cầu) theo thu nhập
Influencer: Người ảnh hưởng
Information search: Tìm kiếm thông tin
Initiator: Người khởi đầu
Innovator: Nhóm(khách hàng) đổi mới
Intensive distribution: Phân phối đại trà
Internal record system: Hệ thống thông tin nội bộ
L
Laggard: Nhóm ( khách hàng) lạc hậu
Learning curve: Hiệu ứng thực nghiệm, hiệu ứng kinh nghiệm, hiệu ứng học tập
List price: Giá niêm yết
Location pricing: Định giá theo vị trí và không gian mua
Long-run Average Cost – LAC: Chi phí trung bình trong dài hạn
Loss-leader pricing: Định giá lỗ dể kéo khách
M
Mail questionnaire: Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi gửi thư
Market coverage: Mức độ che phủ thị trường
Marketing: Tiếp thị
Marketing chanel: Kênh tiếp thị
Marketing concept: Quan điểm thiếp thị
Marketing decision support system: Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
Marketing information system: Hệ thống thông tin tiếp thị
Marketing intelligence: Tình báo tiếp thị
Marketing mix: Tiếp thị hỗn hợp
Marketing research: Nghiên cứu tiếp thị
Markup pricing: Định giá cộng lời vào chi phí
Mass-customization marketing: Tiếp thị cá thể hóa theo số đông
Mass-marketing: Tiếp thị đại trà
Middle majority: Nhóm (khách hàng) số đông
Modified rebuy Mua lại có thay đổi
MRO-Maintenance Repair Operating: Sản phẩm công nghiệp thuộc nhóm cung ứng
Multi-channel confliet: Mâu thuẫn đa cấp

>> http://tuhoctienganh.info/,Video hoc tieng Anh giao tiep
N
Natural environment: Yếu tố (môi trường) tự nhiên
Need: Nhu cầu
Network: Mạng lưới
Newtask: Mua mới
O
Observation: Quan sát
OEM – Original Equiment Manufacturer: Nhà sản xuất thiết bị gốc
Optional- feature pricing: Định giá theo tính năng tuỳ chọn
P
Packaging: Đóng gói
Perecived – value pricing: Định giá theo giá trị nhận thức
Personal interviewing: Phỏng vấn trực tiếp
Physical distribution: Phân phối vật chất
Place: Phân phối
Political-legal environment: Yếu tố (môi trường) chính trị pháp lý
Positioning: Định vị
Post-purchase behavior: Hành vi sau mua
Price: Giá
Price discount: Giảm giá
Price elasticity: Co giãn ( của cầu) theo giá
Primary data: Thông tin sơ cấp
Problem recognition: Nhận diện vấn đề
Product: Sản phẩm
Product Concept: Quan điểm trọng sản phẩm
Product-building pricing:: Định giá trọn gói
Product-form pricing Định giá theo hình thức sản phẩm
Production concept: Quan điểm trọng sản xuất
Product-line pricing: Định giá theo họ sản phẩm
Product-mix pricing: Định giá theo chiến lược sản phẩm
Product-variety marketing: Tiếp thị đa dạng hóa sản phẩm
Promotion: Chiêu thị
Promotion pricing: Đánh giá khuyến mãi
Pulic Relation: Quan hệ cộng đồng
Pull Strategy: Chiến lược (tiếp thị) kéo
Purchase decision: Quyết định mua
Purchaser: Người mua (trong hành vi mua)
Push Strategy: Chiến lược tiếp thị đẩy
Q
Quantity discount: Giảm giá cho số lượng mua lớn
Questionaire: Bảng câu hỏi
R
Relationship marketing: Tiếp thị dựa trên quan hệ
Research and Development (R & D): Nguyên cứu và phát triển
Retailer: Nhà bán lẻ
S
Sales concept: Quan điểm trọng bán hàng
Sales information system: Hệ thống thông tin bán hàng
Sales promotion: Khuyến mãi
Satisfaction: Sự thỏa mãn
Sealed-bid auction: Đấu giá kín
Seasonal discount: Giảm giá theo mùa
Secondary sata: Thông tin thứ cấp
Segment: Phân khúc
Segmentation: (Chiến lược) phân thị trường
Selective attention: Sàng lọc
Selective distortion: Chỉnh đốn
Selective distribution: Phân phối sàn lọc
Selective retention: Khắc họa
Service channel: Kênh dịch vụ
Short-run Average Cost –SAC: Chi phí trung bình trong ngắn hạn
Social –cultural environment: Yếu tố (môi trường) văn hóa xã hội
Social marketing concept: Quan điểm tiếp thị xã hội
Special-event pricing: Định giá cho những sự kiện đặc biệt
Straight rebuy: Mua lại trực tiếp
Subculture: Văn hóa phụ
Survey: Điều tra
Survival objective: Mục tiêu tồn tại
T
Target market: Thị trường mục tiêu
Target marketing: Tiếp thị mục tiêu
Target-return pricing: Định gía theo lợi nhuận mục tiêu
Task environment: Môi trường tác nghiệp
Technological enenvironment: Yếu tố (môi trường) công nghệ
The order-to-payment eyele: Chu kỳ đặt hàng và trả tiền
Timing pricing: Định giá theo thời điểm mua
Trade mark: Nhãn hiệu đăng ký
Transaction: Giao dịch
Two-part pricing: Định giá hai phần
U
User: Người sử dụng
V
Value: Giá trị
Value pricing: Định giá theo giá trị
Vertical conflict: Mâu thuẫn hàng dọc
W
Want: Mong muốn
Wholesaler: Nhà bán sỉ



Một số bài tham khảo:

Thứ Năm, 3 tháng 7, 2014

Cách đọc số đếm trong tiếng Anh

Khi học tiếng Anh giao tiếp, nhiều khi chúng ta không để ý đến hoc tieng Anh giao tiep co ban - ví dụ như số đếm và số thứ thự trong tiếng Anh. Hãy bat dau hoc tieng Anh với cách đọc số đếm và số thứ tự trong tiếng Anh cùng Tiếng Anh giao tiếp cho người đi làm nhé!

Số đếm dùng để cho biết số lượng, mã số. Số thứ tự dùng để cho biết thứ hạng, thứ tự. Trong bài này ta sẽ học kỹ về số đếm và số thứ tự.

SỐ ĐẾM
sodem

* Khi một số cần kết hợp giữa hàng triệu/ngàn/trăm ngàn/ngàn/trăm với hàng đơn vị hoặc hàng chục, ta thêm AND ngay trước hàng đơn vị hoặc hàng chục.
Thí dụ:
110 - one hundred and ten
1,250 - one thousand, two hundred and fifty
2,001 - two thousand and one
* Trong tiếng Việt, ta dùng dấu . (dấu chấm) để phân cách mỗi 3 đơn vị số từ phải sang trái. Nhưng trong tiếng Anh, PHẢI dùng dấu , (dấu phẩy)
57,458,302
* Số đếm khi viết ra không bao giờ thêm S khi chỉ muốn cho biết số lượng của danh từ đi liền sau số.
VD: THREE CARS = 3 chiếc xe hơi  (THREE không thêm S )
* Nhưng khi bạn muốn nói số lượng con số nào đó nhiều hơn hai, bạn thêm S vào số chỉ số lượng con số
VD: FOUR NINES, 2 ZEROS = 4 SỐ 9, 2 SỐ 0
* Ngoài ra, những số sau đây khi thêm S sẽ có nghĩa khác, không còn là 1 con số cụ thể nữa mà là một cách nói ước chừng, nhớ là bạn phải có OF đằng sau:
TENS OF = hàng chục..
DOZENS OF = hàng tá...
HUNDREDS OF = hàng trăm
THOUSANDS OF = hàng ngàn
MILLIONS OF = hàng triệu
BILLIONS OF = hàng tỷ
Thí dụ: EVERYDAY, MILLIONS OF PEOPLE IN THE WORLD ARE HUNGRY. (Mỗi ngày có hàng triệu người trên thế giới bị đói)
* Cách đếm số lần:
- ONCE = một lần (có thể nói ONE TIME nhưng không thông dụng bằng ONCE)
- TWICE = hai lần (có thể nói TWO TIMES nhưng không thông dụng bằng TWICE)
- Từ ba lần trở lên, ta phải dùng " Số từ + TIMES" :
+ THREE TIMES = 3 lần
+ FOUR TIMES = 4 lần
- Thí dụ:
+ I HAVE SEEN THAT MOVIE TWICE. = Tôi đã xem phim đó hai lần rồi.

SỐ THỨ TỰ
stt

Cách chuyển số đếm sang số thứ tự
* Chỉ cần thêm TH đằng sau số đếm là bạn đã chuyển nó thành số thứ tự. Với số tận cùng bằng Y, phải đổi Y thành I rồi mới thêm TH
-VD:     four --> fourth, eleven --> eleventh
Twenty-->twentieth
Ngoại lệ:
  • one - first
  • two - second
  • three - third
  • five - fifth
  • eight - eighth
  • nine - ninth
  • twelve - twelfth
* Khi số kết hợp nhiều hàng, chỉ cần thêm TH ở số cuối cùng, nếu số cuối cùng nằm trong danh sách ngoài lệ trên thì dùng theo danh sách đó.
VD:
  • 5,111th = five thousand, one hundred and eleventh
  • 421st = four hundred and twenty-first

* Khi muốn viết số ra chữ số ( viết như số đếm nhưng đằng sau cùng thêm TH hoặc ST với số thứ tự 1, ND với số thứ tự 2, RD với số thứ tự 3
VD:
  • first = 1st
  • second = 2nd
  • third = 3rd
  • fourth = 4th
  • twenty-sixth = 26th
  • hundred and first = 101st
* Danh hiệu của vua, hoàng hậu nước ngoài thường khi viết viết tên và số thứ tự bằng số La Mã, khi đọc thì thêm THE trước số thứ tự.
VD:
  • Viết : Charles II - Đọc: Charles the Second
  • Viết: Edward VI - Đọc: Edward the Sixth
  • Viết: Henry VIII - Đọc: Henry the Eighth