Thứ Bảy, 31 tháng 1, 2015

Phương pháp dạy học tiếng Anh “truyền cảm hứng” của Ms Hoa TOEIC


Dạy học tiếng Anh tưởng chừng như đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được. Cái chúng ta cần là một phương pháp dạy học tiếng Anh mới mẻ, vừa truyền được kiến thức lại giúp học viên dễ tiếp thu, khiến học viên cảm thấy yêu thích và muốn tiếng Anh một cách tự nhiên nhất.

Phương pháp giảng dạy theo sách vở không còn phù hợp

Trước đây, việc dạy học tiếng Anh chỉ gói gọn những kiến thức trong sách vở. Giáo viên chỉ đưa ra những kiến thức sẵn có, sau đó bắt học sinh học thuộc và làm bài tập. Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong trường học, từ phổ thông đến bậc đại học. Chính vì lí do này mà rất nhiều người học hết phổ thông – trải qua 7 năm học tiếng Anh nhưng không thu được kết quả. Hầu hết đều tỏ ra sợ hoặc không thích thú với tiếng Anh.


Tâm lí sợ học tiếng Anh, chỉ học khi bị bắt buộc đã in sâu vào trong suy nghĩ của mỗi người. Rất nhiều bạn tâm sự với Ms Hoa rằng: “Em đã học tiếng Anh rất lâu nhưng không hề hiệu quả. Em rất sợ nó. Em không biết bắt đầu học từ đâu và nên học như thế nào cả”. Chính tâm lí đó khiến chúng ta hoang mang, càng không muốn học tiếng Anh.

Nhiều người bỏ lỡ cơ hội thăng tiến trong công việc chỉ vì không có tiếng Anh; hoặc chỉ khi bị bắt buộc mới đi học. Nước đến chân mới nhảy, học tiếng Anh cấp tốc không thể đem lại hiệu quả bằng một quá trình được.
Do vậy, cần nhìn lại và thay đổi các phương pháp dạy học tiếng Anh trong trường học, mang đến những bài học hứng thú hơn, giúp các em dễ dàng tiếp cận môn học tưởng như "khó nhằn" này.

Phương pháp dạy “Truyền cảm hứng” đặc biệt của Ms Hoa TOEIC
Có một điều quan trọng rằng – người thầy có một vai trò rất quan trọng. Không chỉ đơn giản là truyền tải kiến thức, cách truyền đạt của giáo viên sẽ quyết định việc học sinh có thích học môn này không. Khi đã tạo cho học sinh cảm giác thích thú, việc học trở nên rất dễ dàng.



Dạy học tiếng Anh cũng vậy. Ms Hoa TOEIC cho rằng: với học sinh đừng nên ép buộc, phải thuộc cái này, phải nhớ cái kia. Nếu như vậy, các em sẽ chỉ học một cách rập khuôn mà không hề yêu thích, tự giác học. “Khi chúng ta có niềm đam mê với một điều gì đó, chúng ta sẽ làm được những điều tưởng như không thể”.


  

Qua bài giảng của Ms Hoa, mỗi học sinh của mình sẽ từ tiếng Anh mà khám phá được vẻ đẹp của ngôn ngữ, vẻ đẹp của thế giới. Bên cạnh kiến thức khô khan, Ms Hoa cẩn thận chọn lọc những nội dung hay, có ý nghĩa để đưa vào bài học, từ đó khơi gợi hứng thú và tình yêu tiếng Anh đối với mỗi học viên. Bên cạnh đó là cách dẫn dắt hài hước, sự thân thiện trong từng bài giảng. Điều đó khiến Ms Hoa TOEIC thành công với vai trò “Sứ giả truyền cảm hứng”.

Hãy đến với Ms Hoa TOEIC để trải nghiệm phương pháp dạy học tiếng Anh "Truyền cảm hứng"


 
Hiện nay, Ms Hoa TOEIC đã có các cơ sở tại Hà Nội và Hồ Chí Minh. Với các Sứ giả truyền cảm hứng, bạn sẽ có những trải nghiệm hoàn toàn mới trong việc học tiếng Anh. Hãy đến với Ms Hoa TOEIC để được khám phá phương pháp dạy học tiếng Anh mới mẻ và hiệu quả này nhé!


Thứ Năm, 29 tháng 1, 2015

2 lý do khiến bạn không đạt điểm cao khi luyện thi TOEIC


Đây là các lời khuyên cho những bạn đang chuẩn bị thi TOEIC. Thật thú vị khi khám phá rằng hầu hết các thí sinh không đạt điểm TOEIC như kỳ vọng của họ nằm ở do 2 lý do sau


Lý do thứ nhất
Đó là kiến thức và khả năng tiếng Anh của họ không đủ để đạt mức điểm mà họ mong muốn. Nhiều người tham gia các khóa luyện thi TOEIC để nâng cao điểm thi, nhưng họ không nhận ra rằng tiếng Anh của họ vẫn chưa đủ tốt, và rằng việc luyện thi không phải là việc học tiếng Anh thực sự.
Thông qua việc tự luyện thi TOEIC, một thí sinh có thể tăng điểm số họ mong muốn bằng cách trở nên quen thuộc với đề thiTOEIC, bằng cách lập chiến lược cho việc học tập, nâng cao khả năng chính xác, độ nhanh nhạy khi trả lời các câu hỏi. Thực tế, việc luyện thi có thể làm tăng điểm của người học lên tới 20-50% trong bài thi thật, tất nhiên điều này còn tùy thuộc vào từng người học.

Lý do thứ hai
Lý do thứ 2 đó chính là việc thí sinh mất quá nhiều thời gian trả lời các câu hỏi đầu tiên của phần đọc. Bình thường các học viên có xu hướng trả lời các câu hỏi một cách cẩn thận và chính xác do đó họ rất chăm chú, xem xét kỹ lưỡng vào những câu hỏi phầnIncomplete sentence và Text completion mặc dù họ có thể biết câu trả lời ngay lập tức. Nhưng họ không để ý thực tế là trong phần đọc họ phải trả lời 100 câu hỏi trong 75 phút. Điều này có nghĩa là mỗi câu mất khoảng 45s. Do đó họ gặp vấn đề ở phần Singles and Double Passages bởi trong phần này họ cần rất nhiều thời gian để đọc các thông tin liên quan.
Có thể bạn sẽ hỏi làm thế nào để tránh không kịp giờ. Câu trả lời rất đơn giản, trong những câu hỏi phần Incomplete senteces và Text completion, cố gắng trả lời câu hỏi dưới 45s. Khi đó bạn có thể tiết kiệm kha khá thời gian cho các câu hỏi đọc hiểu dài hơn. Chiến lược này cực kỳ hữu ích để có thể trả lời tất cả các câu hỏi phần đọc.

Chúc các bạn học tốt!


Học tiếng anh qua truyện cười

A man and his wife 


A woman didn't come home one night. The next morning she told her husband that she had slept over at a friend's house. The man called his wife's 10 best friends. None of them knew anything about it.
A man didn't come home one night. The next morning he told his wife that he had slept over at a friend’s house. So the wife called her husband's 10 best friends. Eight of them confirmed that he had slept over and two said he was still there.


.
.
.
.
.
.
Một buổi tối người vợ không về nhà. Sáng hôm sau cô nói với chồng rằng cô đã ngủ lại nhà một người bạn. Và anh đã gọi cho 10 người bạn thân nhất của vợ. Nhưng không một ai biết về chuyện đó.
Một hôm người chồng cũng không về nhà. Sáng hôm sau anh ta bảo với vợ rằng anh đã ngủ lại nhà một người bạn. Và cô vợ gọi cho 10 người bạn thân nhất của chồng. Tám người trong số họ khẳng định là anh ấy đã ngủ lại nhà mình và hai người còn lại nói rằng anh ta vẫn còn đang ở đó.

Tham khảo thêm:

Rèn luyện kỹ năng Skimming và Scanning trong tiếng anh giao tiếp


Đọc là một kỹ năng quan trọng trong việc học tiếng anh giao tiếp. Có rất nhiều phương pháp đọc giúp người học tổng hợp thông tin được tốt hơn. Trong đó, có hai phương pháp giúp cải thiện được tốc độ đọc mà không tốn nhiều thời gian là skimming và scanning. Hai phương pháp này giúp chúng ta tiếp nhận một lượng thông tin lớn từ bài viết trong thời gian ngắn và tùy vào mục đích mà chúng ta sẽ sử dụng scanning hay skimming.


I. Skimming

1. Skimming là gì?
Skimming là đọc lướt qua nội dung của bài viết, chứ không đi sâu vào nội dung của bất kỳ đoạn nào. Bạn thực hiện phần đọc này nhanh chóng bằng cách đọc qua tiêu đề để thấy nội dung bài viết, đọc các topic sentences (câu chủ đề) và concluding sentences (câu kết luận), chú ý hơn vào các danh từ quan trọng để qua đó nắm được nội dung chính.
2. Khi nào nên áp dụng skimming?
Khi đoạn văn quá dài và thời gian có hạn, skimming giúp bạn đọc được nội dung chính cũng như quan điểm mà tác giả muốn nêu lên trong từng đoạn.học tiếng anh online tốt nhất
3. Các bước thực hiện skimming
Đọc phần title của bài viết, sau đó đọc đoạn mở đầu để xác định được nội dung chính trong bài viết.
Đọc các câu chủ đề của từng đoạn, các câu chủ đề này thường là câu đầu tiên hoặc nằm cuối đoạn của bài text.
Đọc vào đoạn văn, chú ý trả lời các câu hỏi who, what, which, where, when, why. Những từ quan trọng trong đoạn văn thường ở dưới dạng danh từ, động từ hay tính từ, thậm chí cả các từ nối.học nói tiếng anh
Ngoài ra, bạn cần nắm được logic trình bày của bài bằng cách dựa vào các marking words: because (bởi vì), firstly (đầu tiên), secondly (thứ hai), finally (cuối cùng), but (nhưng), then (sau đó), includes (bao gồm)… và những từ chỉ thời gian khác. Những từ này sẽ giúp bạn nhận ra đoạn văn được trình bày theo cách nào: listing (liệt kê), comparison – contrast (so sánh – đối lập), time – order (theo thứ tự thời gian), và cause – effect (nguyên nhân – kết quả)

II. Scanning
1. Scanning là gì?
Scanning là đọc nhanh bài viết với mục đích tìm kiếm dữ liệu, thông tin cụ thể cần thiết cho việc trả lời câu hỏi. Scanning cực kỳ quan trong trong bài thi đọc IELTS vì đôi khi qua phần Skimming bạn đã nắm bắt được những ý chính nhưng để trả lời được câu hỏi phần Reading bạn cần chú ý vào cách sử dụng từ ngữ của tác giả nếu không sẽ rất dễ bị đánh lừa. Scanning được áp dụng cho các dạng bài như True – False – Not Given, Multiple choices, Complete the summary…trung tâm tiếng anh
2. Khi nào dùng Scanning?
Scanning được áp dụng khi cần tìm kiếm thông tin cụ thể như tên riêng, số liệu, ngày tháng hoặc các cụm từ mà không cần nắm được nội dung của bài text.

3. Các bước làm Scanning

Phân tích cách tổ chức bài khóa trước khi bắt đầu scanning.
Luôn định hướng và ghi nhớ trong đầu rằng bạn đang tìm kiếm thông tin gì. Càng định hình được dữ liệu cụ thể, bạn càng đỡ mất thời gian.
Cần xác định xem thông tin đó có trong đoạn nào của bài viết theo trí nhớ có được sau phần skimming và quét một lượt để định vị chính xác vị trí của thông tin cần tìm. Thông tin có thể được sắp xếp theo vần hay theo thứ tự thời gian vì vậy bàn có thể căn cứ vào điều này để xác định dễ dàng hơn.
Dừng lại trước thông tin cần tìm và đọc những câu có liên quan đến thông tin đó để bắt gặp được điều mà tác giả đang muốn hỏi người đọc và trả lời câu hỏi. Bạn cần thực sự chú ý vào các cấu trúc câu phức được dùng trong bài viết vì nó rất dễ khiến bạn bối rối và nhầm lẫn. Chú ý: Khi đọc scanning, bạn nên đưa mắt thật nhanh nhìn vào nhiều dòng cùng một lúc. Khi tìm thấy thông tin hãy dừng lại và đọc toàn bộ câu hay đoạn chứa thông tin. Bạn có thể đọc theo hình chữ “Z” có nghĩa là đọc hai dòng đầu và cuối dòng theo hàng ngang, ở giữa thì đọc theo đường chéo. Hay đọc theo hình chữ “U” có nghĩa là đọc nhanh xuống cuối rồi sau đó lại đọc lại. Bằng cách đọc như thế, bạn có thể chú ý và tìm thấy ngay thông tin đặc biệt cần thiết cho câu trả lời.


Thứ Tư, 28 tháng 1, 2015

Chia sẻ kinh nghiệm: Cách học nghe tiếng Anh hiệu quả

Nếu chúng ta seach google với từ khóa “cách học nghe tiếng Anh hiệu quả” thì sẽ có khoảng 4 triệu kết quả. Nếu bạn search ” how to master English listening skill” thì sẽ có tới hơn 74 triệu kết quả. Điều này cho thấy gì?






1 là nếu bạn có Tieng Anh giao tiep tốt, bạn sẽ luôn có nhiều nguồn tài liệu hay thông tin hơn để nghiên cứu, tìm hiểu nếu bạn search bằng tiếng Anh thay vì tiếng Việt. 2 là có thể thấy rất nhiều lời khuyên hay hướng dẫn về cách học nghe tiếng Anh như thế nào được đưa ra tràn ngập, nhưng chọn phương pháp luyện nghe tiếng Anh nào đây?



Bạn đã bao giờ search google cách Học tiếng Anh giao tiếp chưa? Với ít nhất 4 triệu kết quả, bạn có tự hỏi đã thực hiện được bao nhiêu phương pháp và thực hiện trong thời gian bao lâu? Thú thực hôm nay tôi mới search lần đầu tiên với mục đích: tìm hướng đi nào đó giúp cho khả năng nghe của học sinh của mình tốt hơn. Với hơn 78 triệu kết quả này thì mất bao nhiêu lâu để lọc ra phương án hay đây? Tôi quyết định k truy tìm nữa mà sẽ tự chia sẻ cách tôi học nghe tiếng Anh, hoc tieng anh giao tiep như thế nào. Sẽ có người hỏi tôi từ nguồn nào mà tôi lại có cách học tiếng Anh của riêng mình? Câu trả lời là từ cô giáo của tôi – người cho tôi lời khuyên rằng: “nghe nhiều vào, cứ nghe đi, không hiểu vẫn nghe, rồi sẽ hiểu”



Thứ nhất phải nói đến điều kiện cần và đủ để học nghe tiếng Anh hay bất kỳ ngoại ngữ nào. Điều kiện cần là một yếu tố vật chất bao gồm: máy tính, laptop, dụng cụ nghe nhạc như ipod, mp3 player,đài đĩa…hay chiếc điện thoại có trình chơi nhạc mp3, các smartphones mà có podcast thì càng tuyệt. Còn điều kiện đủ? Đó là sự BỀN BỈ, KIÊN NHẪN, NỖ LỰC và ĐAM MÊ cộng với một NIỀM TIN rằng mình sẽ nghe được vào một ngày nào đó không xa. Một nhân tố có thể giúp ích cho bạn đó là 1 trung tam hoc tieng anh tốt, chất lượng. Thế nhưng các trung tam day tieng anh giao tiep mọc lên như nấm khiến chúng ta hoang mang. Và tại sao chúng ta không cố gắng, tu hoc anh van giao tiep, tự mình bat dau hoc tieng anh?



Có người cho rằng, cái sự “bền bỉ, kiên trì, nỗ lực, đam mê hay một niềm tin” nghe có chút phù phiếm? Nhưng thử hỏi, bất kỳ một việc gì trong cuộc sống mà không cần những yếu tố này để thành công? Nếu bạn không bền bỉ, kiên nhẫn theo đuổi đến cùng mục tiêu, mà bỏ dỡ giữa chừng thì sao mà đến đích huống hồ nói chi đến thành công? Nếu những yếu tố trên là vô ích thì các tỷ phú thế giới, các CEO thu nhập khủng đã chẳng đưa ra lời khuyên tương tự mỗi khi họ được phỏng vấn. Một trong những lời khuyên của Bill Gates, "tỷ phú giàu nhất nước Mỹ và đứng thứ 2 trên thế giới (theo Forbes) với tổng giá trị tài sản 67 tỷ USD" đó là “HÃY KIÊN NHẪN”. Steve Ballmer- CEO Microsoft có nói rằng “Niềm đam mê là khả năng truyền hứng thú với một điều gì đó còn sự nỗ lực và kiên trì lại là khả năng để tiếp tục thực hiện điều đó”. Hãy tạo cho mình một đam mê, dần dần từ ít đến nhiều, hay luôn không ngừng học hỏi, kiên trì theo đuổi hoài bão mục tiêu, và tin vào bản thân mình sẽ đạt được điều đó. Hãy tin rằng: Tôi sẽ nghe được tiếng Anh tốt, hay tôi sẽ nghe được TOEIC, và bắt tay vào thực hiện mục tiêu này thôi.>> tieng Anh giao tiep van phong


Cách tôi học nghe tiếng Anh đó là: NGHE NHIỀU và ĐỌC NHIỀU. Vì mình không có môi trường nói tiếng Anh nên ta phải tự tạo môi trường hoc giao tiep tieng anh cho mình. Sáng ra, việc đầu tiên là tôi cần đánh thức tâm trí khỏi giấc ngủ bằng một bài hát tiếng Anh loại mạnh một chút. Sau đó, vào podcast trên ipod và bắt đầu nghe trong khoảng 15 phút. Tôi tập trung nghe họ nói các bản tin, cố gắng bắt các keywords của câu. Một điểm quan trọng là tôi không bao giờ vừa nghe vừa cố dịch sang tiếng Việt. Vì như thế rõ là tôi sẽ bị lỡ ngay câu sau và rồi kết quả là không hiểu được tin đó nói gì. Tôi cứ nghe thật kỹ 15p đầu tập trung hết trí óc, 15p sau tôi vẫn bật nó chạy tiếp hoặc bật lại chính đoạn vừa nghe và bắt đầu sinh hoạt hàng ngày như đánh răng, rửa mặt, skincare. Tổng thời gian khoảng 30p buổi sáng. Tôi cho rằng buổi sáng là lúc tinh thần mình sảng khoái và minh mẫn nhất nên tôi thường nghe vào buổi sáng. Có bạn cho rằng buổi tối hay đêm yên tĩnh mới tập trung thì tùy các bạn. Lúc nào đầu óc hoạt động tốt nhất, minh mẫn nhất thì bạn nghe. Trang web tôi hay nghe đó làwww.bbc.co.uk, dùng podcast và tôi hay down phần 6 minute English, business news và world news. Ngoài trang này ra, bạn còn rất nhiều trang khác như trang của CNN (tiếng Mỹ) hay VOA (Mỹ).






Đặc biệt, đối với các bạn luyện thi TOEIC, thì VOA là một trang nghe rất hữu ích, giúp mình quen với giọng Anh Mỹ và bổ trợ cho việc nghe TOEIC. Ngoài 30p đầy ý nghĩa này, tôi còn nghe bất cứ lúc nào có thể trong ngày. Lúc soạn bài trước khi đến lớp, tôi để máy chạy TOEIC nghe hoặc các news “lải nhải” bên tai mà tôi không cần phải chú ý đến nó. Tôi vào FB trả lời học sinh, check new feeds, chat với bạn bè trong “môi trường” tai tôi đón nhận tiếng Anh như vậy. Ngoài ra, thỉnh thoảng có thời gian mình cũng xem phim tiếng Anh, nghe nhạc tiếng Anh. Đặc biệt, đam mê âm nhạc nên rất hay hát tiếng Anh sao cho giống với ca sỹ bản xứ, coi như là luyện phát âm luôn. Người ta ngân nga, nhả tiếng như nào, tôi cũng cố gắng bắt chước như thế :D. Việc bật tiếng Anh để nó phát bên tai là một cách tạo môi trường tiếng Anh cho chính mình, cho cái tai mình quen với ngôn ngữ đó. Bật đi bật lại một bài như bật repeat một bài hát, rồi dần mình thuộc lúc nào không hay và rồi khi đó ta lại hiểu rồi.


VOA --> http://learningenglish.voanews.com/content/banking-reform-is-central-to-burmas-economic-progress/1565443.html


CNN --> http://edition.cnn.com/video/


Business English Pod --> http://www.businessenglishpod.com/2012/09/09/business-english-pod-214-telephoning-keeping-in-touch-1/


Rồi các bạn có thể hỏi tôi, nghe nhưng không hiểu thì làm sao? Tôi cũng hỏi cô giáo tôi câu hỏi tương tự, và câu trả lời là: “cứ tiếp tục nghe và đọc nhiều”. Áp dụng ra sao? Khi nghe xong mà mình không hiểu hết được bài nghe thì ta còn một công cụ đắc lực đó là TAPESCRIPT, gọi vui là phụ đề đó. Ta vừa nghe vừa đọc, gặp từ nào mới mình note và tra từ điển. Thường các từ nó hay lặp đi lặp lại trong cùng chủ đề, ta nghe nhiều, gặp nhiều tự khắc ta sẽ nhớ ý nghĩa của nó. Đọc tapescript và cố gắng hiểu tapescript nói gì. Sau đó ta nghe lại và sẽ hiểu được bài nghe. Có bài nghe 2,3 lần là hiểu được hết nội dung, có bài nghe 5,6 lần, 9, 10 lần, tôi vẫn nghe đến khi tôi thuộc hoặc nắm rõ các thông tin thì thôi. Tôi không phải vội vàng, lấy chất lượng làm trọng chứ không phải nghe ào ào, số lượng thật nhiều. Bạn có thể chỉ nghe 1 bài dài tối đa 30p và nghe cả ngày 1 bài đó, còn tốt hơn nghe 100 bài một ngày mà bạn chả nhớ được thông tin bài nào. Bạn có thấy yếu tố kiên trì bền bỉ ở đây chưa?


>>tiếng Anh cho người đi làm tiếng Anh giao tiếp công việc video hoc tieng Anh giao tiep



Một lời khuyên nữa cho bạn nào muốn nâng cao khả năng nghe TOEIC đó là CHÉP CHÍNH TẢ mà hay gọi vui trong lớp A92 của tôi đó là ‘TẬP THÁI CỰC QUYỀN’. 

Việc chép chính tả đòi hỏi một sự KIÊN NHẪN rất cao để nghe đi, nghe lại, ngồi chép từng từ từng câu một. Nhưng bù lại, theo thời gian khả năng nghe và ghi nhớ thông tin được nâng lên rất nhiều. Bài nào bạn thấy hay, thấy hứng thú, hay đơn thuần là thấy nó khó, nhiều từ vựng lạ, thì CHÉP CHÍNH TẢ là một phương pháp hữu hiệu nhé. CHÉP CHÍNH TẢ cũng là một cách kiểm tra khả năng nghe word-by-word (từng chữ một) và độ quen với accent (giọng điệu) đến đâu. CHÉP CHÍNH TẢ còn giúp chúng ta học từ vựng nhớ lâu hơn và rèn luyện trí nhớ cho bộ não. Khi chép chính tả, chúng ta phải bật đi bật lại từ đó, câu đó. Nhờ đó, nó tự động bật vào tai nhiều lần và in vào vỏ não, tạo ra trí nhớ về từ đó, câu đó cho chúng ta. Việc ghi nhớ thông tin ở part 3,4 là rất quan trọng nên bạn nào chép chính tả có thể dùng ngày file nghe part 3&4 làm nguồn nghe của mình.


Một bài viết khá dài, không biết bạn có đọc được đến đây không nhưng đó là chia sẻ phương pháp từ chính bản thân tôi khi học tiếng Anh nhiều năm nay và từ chính những học sinh – người đã áp dụng thành công một hay các phương pháp trên. Như vậy, để trả lời câu hỏi nêu trên: NÂNG CAO KHẢ NĂNG NGHE TIẾNG ANH – KHÓ HAY DỄ? thì tôi có thể đưa ra ý kiến cá nhân đó là: KHÓ đối với người bị con virus “lười” khống chế, hay không kiên trì, bền bỉ; DỄ đối với người chăm chỉ, nỗ lực vượt qua giai đoạn đầu đầy thử thách với việc chưa nghe được gì và dần đạt được “hạnh phúc thăng hoa” trong việc nghe được tiếng Anh.



Ms Trang Bùi có chia sẻ trên FB của cô rằng: “Sử dụng thành thạo Tiếng Anh – một con đường dài, nhưng bằng phẳng :)”. Tôi cũng có đồng suy nghĩ như cô. Học tiếng Anh hay ngoại ngữ nào đó không hề khó mà chỉ là nó mất thời gian để ngấm, để trở thành một phần của cuộc sống của bạn. Tôi luôn khuyên học sinh phải nghe nhiều và vui khi họ lại chia sẻ, tâm sự trong hạnh phúc rằng “em nghe được tốt hơn rồi cô ạ, giờ em thích học nghe hơn ngày xưa”. Chẳng còn gì quý giá hơn đối với tôi khi học sinh nghe theo lời khuyên của tôi và đạt được mục đích. Tôi có động lực cao hơn để khuyên học sinh của mình, giúp họ nghe tốt hơn.



Hi vọng bài viết giúp ích cho các bạn, chúc các bạn học tốt.

















Thứ Ba, 27 tháng 1, 2015

CÁCH SỬ DỤNG MẠO TỪ "THE"

Mạo từ THE xuất hiện dạy đặc trong tieng anh giao tiep thuong dung, hay trong bất kỳ bài thi, tài liệu nào có sử dụng tiếng anh. Nhưng không phải ai cũng hiểu rõ và sử dụng đúng cách mạo từ này. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chúng nhé!

-----------

+ Dùng trước tên các đại dương, sông ngòi, biển, vịnh và các cụm hồ (số nhiều)
The Red Sea, the Atlantic Ocean, the Persian Gufl, the Great Lakes
+ Trước tên các dãy núi:
The Rocky Mountains
+ Trước tên những vật thể duy nhất trong vũ trụ hoặc trên thế giới:
The earth, the moon
+ The schools, colleges, universities + of + danh từ riêng
The University of Florida
+ The + số thứ tự + danh từ
The third chapter.
+ Trước tên các cuộc chiến tranh khu vực với điều kiện tên khu vực đó phải được tính từ hoá
The Korean War (=> The Vietnamese economy)
+ Trước tên các nước có hai từ trở lên (ngoại trừ Great Britain)
The United States, The Central African Republic
+ Trước tên các nước được coi là một quần đảo hoặc một quần đảo
The Philipines, The Virgin Islands, The Hawaii
+ Trước tên các tài liệu hoặc sự kiện lịch sử
The Constitution, The Magna Carta
+ Trước tên các nhóm dân tộc thiểu số
the Indians
+ Trước tên các môn học
The Solid matter Physics
+ Trước tên các nhạc cụ khi đề cập đến các nhạc cụ đó nói chung hoặc khi chơi các nhạc cụ đó.
The violin is difficult to play
Who is that on the piano
Không ‘THE’
+ Trước tên một hồ
Lake Geneva
+ Trước tên một ngọn núi
Mount Vesuvius
+ Trước tên các hành tinh hoặc các chòm sao
Venus, Mars
+ Trước tên các trường này nếu trước nó là một tên riêng
Stetson University
+ Trước các danh từ đi cùng với một số đếm
Chapter three, Word War One
+ Trước tên các nước chỉ có một từ:
China, France, Venezuela, Vietnam
+ Trước tên các nước mở đầu bằng New, một tính từ chỉ hướng:
New Zealand, North Korean, France
+ Trước tên các lục địa, tỉnh, tiểu bang, thành phố, quận, huyện:
Europe, Florida
+ Trước tên bất kì môn thể thao nào
baseball, basketball
+ Trước các danh từ trừu tượng (trừ một số trường hợp đặc biệt):
freedom, happiness
+ Trước tên các môn học nói chung
mathematics
+ Trước tên các ngày lễ, tết
Christmas, Thanksgiving
+ Trước tên các loại hình nhạc cụ trong các hình thức âm nhạc cụ thể (Jazz, Rock, classical music..)
To perform jazz on trumpet and piano


How are you? - Bạn thế nào ???




 Câu hỏi How are you?” được sử dụng cực nhiều trong  tieng anh giao tiep thong dung. Tuy nhiên không phải ai cũng biết trả lời câu hỏi này đúng cách và hợp hoàn cảnh. Dưới đây là một số đoạn hội thoại xung quanh mẫu câu How are you để chúng ta biết ngữ cảnh sử dụng thật tự nhiên nhé


1. Nếu gặp một thầy giáo của mình ở đâu đó.

- Student: Hello! How are you? – Chào thầy ! Thầy có khỏe không ạ?
- Teacher: I’m fine, (thank you). How are you? – Tôi khỏe, (cám ơn). Anh thế nào ạ?
- Student: All right, (thank you). – Em bình thường, (cám ơn).

2. Một người bạn hỏi mình xem mình thế nào và mình đang cảm thấy rất hạnh phúc.

- Hi there! How are you? – Ê, chào! Cậu thấy nào?
- Oh, (I’m) on top of the world, (thanks). How about you? – Ồ, (Mình) đang rất hạnh phúc, (cám ơn). Còn bạn?
- (I’m) full of the joys of spring! – (Mình) đang vui như tết!

3. Ông giám đốc bán hàng của một công ty, người đang hi vọng mình sẽ thành khách hàng của họ, mình đã một lần gặp ông ấy thoáng qua và họ gọi cho mình. Trước khi đi vào công việc, ông ấy hỏi thăm về sức khỏe của mình.
- And how are you keeping? – Cậu có khỏe không?.
Bạn có 3 cách để trả lời như sau:
- I’m extremely well, (thank you). – Tôi cực kỳ mạnh khỏe, (cám ơn).
- I’m in excellent health, (thank you) – Sức khỏe tôi tuyệt vời. (cám ơn),
- I’m very well indeed, (thank you). – Tôi thực sự rất khỏe., (cám ơn).

4. Các câu trả lời diễn tả sự vui vẻ
- (I’m) on top of the world : đang rất hạnh phúc
- (I’m) full of the joys of spring: vui như tết
- Very well,(thank you). – Rất khỏe, (cám ơn)
- All right, (thank you): bình thường
- Fine, (thanks). – Khỏe, (cám ơn).
- So so, (thanks). – Tàm tạm,(cám ơn).
- OK, (thanks). – Được, (cám ơn).
- Mustn’t grumble. – Không thể chê được.
- Can’t complain. – Không thể phàn nàn được.
- Not so/ too bad, (thanks) – Không quá tồi, (cám ơn).
- Pretty fair, (thanks). – Rất khỏe, (cám ơn).

5. Các câu trả lời khi em không khỏe hay không vui

- Fair to middling, (thanks). – Kha khá, (cám ơn).
- Quite well, (thank you) – Khá tốt, (cám ơn).
- Bearing up, (bearing up). – Chịu được.
- Surviving, (thanks). – Vẫn tồn tại, (cám ơn).
- Still alive – Just.– Vẫn còn sống được [khi bạn đang cảm thấy không khỏe chút nào]

Chúc các bạn học tốt! See ya!


Chủ Nhật, 25 tháng 1, 2015

Luyện nghe tiếng Anh hiệu quả tại nhà

Tham khảo:


Khi nào bạn ở nhà một mình, thì mở các bài đó ra vừa đủ nghe, và cứ lặp đi lặp lại mãi ra rả như âm thanh nền suốt ngày. Bạn không cần để ý đến nó. Bạn cứ làm việc của mình, đánh răng, rửa mặt, học bài làm bài, vào internet…




Một trong những trở ngại lớn nhất của chúng ta khi hoc tieng anh giao tiep ấy là chúng ta quá… thông minh và có quá nhiều kinh nghiệm.
Quá thông minh:

Vì mình không thể nào chấp nhận nghe một câu mà mình không hiểu: cần phải hiểu một câu nói gì trước khi nghe tiếp câu thứ hai, nếu không thì mình không buồn nghe tiếp. Đó là những gì chúng ta gặp khó khăn khi bat dau hoc tieng anh.


Quá kinh nghiệm:

Cuộc đời đã dạy ta không nghe những gì người khác nói mà chỉ hiểu những gì mà nội dung chuyển tải. Nếu không hiểu nội dung, chúng ta không thể lặp lại lời người kia. Cũng vì thế mà – trong giai đoạn đầu học ngoại ngữ – mỗi lần nghe một câu tiếng Anh thì trong đầu phải dịch ra được tiếng Việt thì mới yên tâm, bằng không thì … câu ấy không có nghĩa.

Thế nhưng, đấy là lối học sinh ngữ ngược chiều. Tôi biết được 6 ngôn ngữ, trong đó có ba ngôn ngữ thành thạo nghe nói đọc viết: Việt – Anh – Pháp, và tôi thấy rằng trong các ngôn ngữ tôi biết thì, một cách khách quan, nghe và nói tiếng Việt là khó nhất (vì ở phương tây, không có ngôn ngữ nào mà mình đổi cao độ của một từ thì ý nghĩa từ ấy lại thay đổi: ma – má – mà – mạ – mã – mả). Nhưng các bạn ở forum này, cũng như tôi, đều không có vấn đề gì cả với cái sinh ngữ khó vào bậc nhất ấy!Tieng Anh giao tiep trung tam hoc tieng anh

Tuy nhiên, những thầy cô dạy chúng ta nghe nói tiếng Việt chẳng phải là những vị chuyên viên ngôn ngữ như các thầy cô ngoại ngữ mà ta học tại các trường. Thầy dạy tiếng Việt chúng ta là tất cả những người quanh ta từ ngày ta ra đời: cha mẹ, anh chị, hàng xóm, bạn bè… nghĩa là đại đa số những người chưa có một giờ sư phạm nào cả, thậm chí không có một khái niệm nào về văn phạm tiếng Việt. Thế mà ta nghe tiếng Việt thoải mái và nói như sáo. Còn tiếng Anh thì không thể như thế được. Ấy là vì đối với tiếng Việt, chúng ta học theo tiến trình tự nhiên, còn ngoại ngữ thì ta học theo tiến trình phản tự nhiên. giao tiep tieng anh hoc tieng anh cap toc

Từ lúc sinh ra chúng ta đã NGHE mọi người nói tiếng Việt chung quanh (mà chẳng bao giờ ta phản đối: “tôi chẳng hiểu gì cả, đừng nói nữa”! Mới sinh thì biết gì mà hiểu và phản đối!). Sau một thời gian dài từ 9 tháng đến 1 năm, ta mới NÓI những tiếng nói đầu tiên (từng chữ một), mà không hiểu mình nói gì. Vài năm sau vào lớp mẫu giáo mới học ĐỌC, rồi vào lớp 1 (sáu năm sau khi bắt đầu nghe) mới tập VIẾT… Lúc bấy giờ, dù chưa biết viết thì mình đã nghe đưọc tất cả những gì người lớn nói rồi (kể cả điều mình chưa hiểu). Như vậy, tiến trình học tiếng Việt của chúng ta là Nghe – Nói – Đọc – Viết. Giai đoạn dài nhất là nghe và nói, rồi sau đó từ vựng tự thêm vào mà ta không bao giờ bỏ thời gian học từ ngữ. Và ngữ pháp (hay văn phạm) thì đến cấp 2 mới học qua loa, mà khi xong trung học thì ta đã quên hết 90% rồi.



Nhưng tiến trình ta học tiếng Anh (hay bất cứ ngoại ngữ nào) thì hoàn toàn ngược lại.

Thử nhìn lại xem: Trước tiên là viết một số chữ và chua thêm nghĩa tiếng Việt nếu cần. Và kể từ đó, học càng nhiều từ vựng càng tốt, kế đến là học văn phạm, rồi lấy từ vựng ráp vào cho đúng với văn phạm mà VIẾT thành câu! Rồi loay hoay sửa cho đúng luật! Sau đó thì tập ĐỌC các chữ ấy trúng được chừng nào hay chừng ấy,cách phát âm chuẩn tiếng Anh và nhiều khi lại đọc một âm tiếng Anh bằng một âm tiếng Việt! (ví dụ fire, fight, five, file… đều được đọc là ‘phai’ ). Sau đó mới tới giai đoạn NÓI, mà ‘nói’ đây có nghĩa là Đọc Lớn Tiếng những câu mình viết trong đầu mình, mà không thắc mắc người đối thoại có hiểu ‘message’ của mình hay không vì mình chỉ lo là nói có sai văn phạm hay không. Lúc bấy giờ mới khám phá rằng những câu mình viết thì ai cũng hiểu, như khi mình nói thì chỉ có mình và … Thượng Đế hiểu thôi, còn người bản xứ (tiếng Anh) thì ‘huh – huh’ dài cổ như cổ cò! Thế là học nói bằng cách sửa đổi phát âm những từ nào chưa chuẩn cho đến khi người khác có thể hiểu được.
Sau thời gian dài thật dài, mình khám phá rằng mình từng biết tiếng Anh, và nói ra thì người khác hiểu tàm tạm, nhưng khi họ nói thì mình không nghe được gì cả (nghĩa là nghe không hiểu gì cả). Lúc bấy giờ mới tập NGHE, và rồi đành bỏ cuộc vì cố gắng mấy cũng không hiểu được những gì người ta nói.Câu lạc bộ tiếng Anh

Vấn đề là ở đó: chúng ta đã học tiếng Anh ngược với tiến trình tự nhiên, vì quá thông minh và có quá nhiều kinh nghiệm. Tiến trình ấy là Viết – Đọc – Nói – Nghe!Phát âm chuẩn tiếng Anh

Vì thế, muốn nghe và nói tiếng Anh, chuyện đầu tiên là phải quên đi kinh nghiệm và trí thông minh, để trở lại trạng thái ‘sơ sinh và con nít’, và đừng sử dụng quá nhiều chất xám để phân tích, lý luận, dịch thuật!

Những sai lầm khi học tiếng Anh giao tiếp


Hầu hết chúng ta hay gặp phải 3 lỗi nghiêm trọng khi muốn hoc tieng Anh giao tiep đó là:




Thứ nhất, quá tập trung vào ngữ pháp và cố củng cố ngữ pháp thật giỏi trong giao tiep tieng Anh



Đây là sai lầm thường mắc phải nhất khi Học tiếng Anh giao tiếp  vì họ sợ nói sai ngữ pháp và cũng là sai lầm tồi tệ nhất. Nghiên cứu cho thấy học ngữ pháp, trên thực tế, gây ra nhiều tác hại xấu đến khả năng nói tiếng Anh. Tại sao? Bởi vì ngữ pháp tiếng Anh quá phức tạp để ghi nhớ và sử dụng một cách hợp lý …. Trong khi đó, những cuộc trò chuyện trong thực tế diễn ra quá nhanh.


Bạn không có đủ thời gian để suy nghĩ, nhớ lại hàng trăm, hàng ngàn quy tắc ngữ pháp khác nhau, chọn xem ngữ pháp nào đúng rồi mới sử dụng.

{Đợi bạn làm điều đó thì người đối diện đã bỏ đi hoặc ngủ gật từ kiếp nào rồi!}

Logic não trái của bạn không thể làm điều đó. Bạn phải học ngữ pháp trực quan và vô thức, như một đứa trẻ. Bạn làm điều này bằng cách nghe thật nhiều câu tiếng Anh được dùng đúng ngữ pháp. Chỉ cần như vậy, bộ não của bạn tự động dần dần học được cách sử dụng ngữ pháp tiếng Anh một cách chính xác.(st)




Thứ hai, cố nói tiếng anh một cách ép buộc bản thân mình!

Nếu bạn muốn Hoc giao tiep tieng Anh tốt thì phụ thuộc phần lớn vào khả năng bạn yêu thích Tiếng anh như thế nào chứ không phải là ép buộc mình phải giao tiếp được tiếng anh đặc biệt đối với những người đi làm, việc tìm cảm hứng học tiếng anh là rất khó khăn.

Ép mình nói là một sai lầm rất lớn. Đừng nói tiếng Anh nếu thấy bị ép buộc. Bạn hãy tập trung vào việc nghe và kiên nhẫn. Chỉ nói khi bạn đã sẵn sàng để nói chuyện. Lúc đó, việc nói sẽ diễn ra dễ dàng và hết sức tự nhiên. Cho đến lúc đó, đừng cố ép mình nói tiếng Anh khi chưa cảm thấy sẵn sàng.



Cuối cùng, mâu thuẫn trong việc dịch từ tiếng việt sang tiếng anh hay ngược lại!

Bạn muốn giao tiếp được tiếng anh nhưng bạn lại bị bó hẹp bởi khả năng ngôn ngữ của mình và lúc nào cũng cố gắng dịch đúng chính xác từ tiếng việt sang tiếng anh hay ngược lại, điều đây vô cùng tai hại, muốn giao tiếp tiêng anh thật tốt thì quan trọng nhất bạn có phải một lượng từ, cụm từ đi kèm với nhau đủ dùng để khi kết hợp chúng lại thành một câu và không cần phải đúng về ngữ pháp một cách chính xác như trong tiếng việt chúng ta vẫn có ngoại lệ.


Vì thế bạn cần tìm những phương pháp học Tiếng anh giao tiếp  như bạn phù hợp nhất từ những sai lầm hay mắc phải trên. Chúc bạn thành công!


Tham khảo

Thứ Sáu, 23 tháng 1, 2015

10 trạng từ hay gặp trong TOEIC

Dành cho những ai đang theo học các khóa TOEIC, hoặc đang luyện TOEIC online tại nhà. Có nhiều trạng từ quen thuộc,các bạn hãy cùng học nhé!
1) finally: cuối cùng
final (a) thuộc về cuối cùng
a new advertisement was finally released : mẫu quảng cáo mới cuối cùng đc phát hành
2) currently: hiện tại (= presently)
current(a) thuộc hiện tại
be currently under contruction : hiện đang được xây dựng
3) directly: 1 cách trực tiếp
direct (v) chỉ đường,hướng dẫn (a) thẳng,trực tiếp
report directly to the director: báo cáo trực tiếp với giám đốc lop hoc tieng anh
4) promptly: ngay lập tức,đúng chính xác
prompt (a) mau lẹ, nhanh chóng
leave promptly at 7: khởi hành đúng lúc 7h
5) completely: 1 cách hoàn toàn
complete (v) hoàn thành
(a) đầy đủ
completion (n) sự hoàn thành
a completely indepentdent agency : đại lí hoàn toàn độc lập


6) highly: cao độ,cực kỳ
high(a) cao
Financial incentives are highly recommended :cần tiến hành các biện pháp khuyến khích về mặt tài chính
7) efficiently: 1 cách hiệu quả
efficient : có năng lực,hiệu quả
efficency : tính hiệu quả
run the department efficiently: điều hành bộ phận 1 cách hiệu quả giao trinh tieng anh giao tiep
8) relatively: 1 cách tương đối
relative (a)tương đối
9) collaboratively: hợp tác với nhau
collaborate (v) cộng tác
collaborative (a) cộng tác
10) significantly: rất nhiều,đáng kể. ( = considerably, substantially)
significant (a) có ý nghĩa quan trọng
be reduced signigicantly : bị cắt giảm đáng kể

144 TÊN LOÀI ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG ANH

Thế giới động vật rất đa dạng với hàng ngàn hàng triệu loài sinh vật khác nhau. Liệu bạn có biết hết tên của chúng chưa? Hôm nay chúng ta sẽ cùng điểm qua tên của 144 loài động vật hay gặp nhất nhé, và điều đặc biệt là sẽ là tên các loài này bằng tiếng Anh. Hy vọng với vốn tù vựng này có thể giúp các bạn giao tiep tieng anh tốt hơn nhé!



1. Abalone :bào ngư
2. Aligator :cá sấu nam mỹ
3. Anteater :thú ăn kiến
4. Armadillo :con ta tu
5. Ass : con lừa
6. Baboon :khỉ đầu chó
7. Bat : con dơi
8. Beaver : hải ly
9. Beetle : bọ cánh cứng
10. Blackbird :con sáo
11. Boar : lợn rừng
12. Buck : nai đực
13. Bumble-bee : ong nghệ
14. Bunny :con thỏ( tiếng lóng)
15. Butter-fly : bươm bướm
16. Camel : lạc đà
17. Canary : chim vàng anh
18. Carp :con cá chép
19. Caterpillar :sâu bướm
20. Centipede :con rết
21. Chameleon :tắc kè hoa
22. Chamois : sơn dương
23. Chihuahua :chó nhỏ có lông mươt
24. Chimpanzee :con tinh tinh
25. Chipmunk : sóc chuột
26. Cicada ; con ve sầu
27. Cobra : rắn hổ mang
28. Cock roach : con gián
29. Cockatoo :vẹt mào
30. Crab :con cua
31. Crane :con sếu
32. Cricket :con dế
33. Crocodile : con cá sấu
34. Dachshund :chó chồn
35. Dalmatian :chó đốm
36. Donkey : con lừa
37. Dove, pigeon : bồ câu
38. Dragon- fly : chuồn chuồn
39. Dromedary : lạc đà 1 bướu
40. Duck : vịt
41. Eagle : chim đại bàng
42. Eel : con lươn
43. Elephant :con voi
44. Falcon :chim Ưng
45. Fawn : nai ,hươu nhỏ
46. Fiddler crab :con cáy
47. Fire- fly : đom đóm
48. Flea : bọ chét
49. Fly : con ruồi
50. Foal :ngựa con
51. Fox : con cáo
52. Frog :con ếch
53. Gannet :chim ó biển
54. Gecko : tắc kè
55. Gerbil :chuột nhảy
56. Gibbon : con vượn
57. Giraffe : con hươu cao cổ
58. Goat :con dê
59. Gopher :chuột túi, chuột vàng hay rùa đất
60. Grasshopper :châu chấu nhỏ
61. Greyhound :chó săn thỏ
62. Hare :thỏ rừng
63. Hawk :diều hâu
64. Hedgehog : con nhím (ăn sâu bọ)
65. Heron :con diệc
66. Hind :hươu cái
67. Hippopotamus : hà mã
68. Horseshoe crab : con Sam
69. Hound :chó săn
70. HummingBird : chim ruồi
71. Hyena : linh cẫu
72. Iguana : kỳ nhông, kỳ đà
73. Insect :côn trùng
74. Jellyfish : con sứa
75. Kingfisher :chim bói cá
76. Lady bird :bọ rùa
77. Lamp : cừu non
78. Lemur : vượn cáo
79. Leopard : con báo
80. Lion :sư tử
81. Llama :lạc đà ko bướu
82. Locust : cào cào
83. Lopster :tôm hùm
84. Louse : cháy rân
85. Mantis : bọ ngựa
86. Mosquito : muỗi
87. Moth : bướm đêm ,sâu bướm
88. Mule :con la
89. Mussel :con trai
90. Nightingale :chim sơn ca
91. Octopus :con bạch tuột
92. Orangutan :đười ươi
93. Ostrich : đà điểu
94. Otter :rái cá
95. Owl :con cú
96. Panda :gấu trúc
97. Pangolin : con tê tê
98. Papakeet :vẹt đuôi dài
99. Parrot : vẹt thường
100. Peacock :con công
101. Pelican : bồ nông
102. Penguin :chim cánh cụt
103. Pheasant :chim trĩ
104. Pig :con heo
105. Piglet :lợn con
106. Pike :cá chó
107. Plaice : cá bơn
108. Polar bear : gấu trắng bắc cực
109. Porcupine :nhím(gặm nhấm)
110. Puma : báo sư tử
111. Puppy :chó con
112. Python :con trăn
113. Rabbit :con thỏ
114. Raccoon : gấu trúc Mỹ
115. Rat :con chuột cống
116. Rattle snake :rắn đuôi chuông
117. Reinder :con tuần lộc
118. Retriever :chó tha mồi
119. Rhinoceros : tê giác
120. Raven=crow :con quạ
121. Salmon ; con cá hồi
122. Sawyer : con mọt
123. Scallop : sò điệp
124. Scarab : con bọ hung
125. Scorpion : con bọ cạp
126. Sea gull :hải âu biển
127. Seal : chó biển
128. Shark :cá mập
129. Sheep : con cừu
130. Shrimp : con tôm
131. Skate :cá chó
132. Skunk :chồn hôi
133. Skylark :chim chiền chiện
134. Slug : ốc sên
135. Snake :con rắn
136. Sparrow :chim sẻ
137. Spider : con nhện
138. Squid :mực ống
139. Squirrel : con sóc
140. Storl :con cò
141. Swallow :chim én
142. Swan :con thiên nga
143. Tarantula :con nhên độc( Nam Âu,có lông tơ)
144. Termite : con mối


CÁC CÁCH NÓI CHÚC MỪNG TRONG TIẾNG ANH

CÁC CÁCH NÓI CHÚC MỪNG TRONG TIẾNG ANH CHO NGƯỜI ĐI LÀM

Mỗi khi ai đó đạt được một thành tích đáng kể, chúng ta thường nói “Congratulation” với ý là chúc mừng. Động từ này có rất nhiều cách dùng khác mà bạn có thể tham khảo dưới đây để gia tăng sự trang trọng trong lời nói chúc mừng!

- Let me congratulate you on your new job.
Cho phép tôi được chúc mừng bạn với vị trí công việc mới

- Let me offer you my congratulations on your success.
Cho phép tôi gửi đến bạn lời chúc mừng với thành công của bạn.



- Let me be the first to congratulate you on your wise decision.
Hãy cho tôi là người đầu tiên được chúc mừng bạn về quyết định sáng suốt đó.

- May I congratulate you again on your excellent performance.
Tôi muốn chúc mừng bạn một lần nữa với sự thể hiện xuất sắc của bạn.


Chúc bạn thành công!

Tham khảo thêm:
> Hoc tieng anh giao tiep hang ngay
> Luyen nghe tieng anh giao tiep
> Hoc noi tieng anh

CÁC MÓN ĂN NGON CHỈ CÓ Ở VIỆT NAM

ĐẶC SẢN VIỆT NAM


1 Nước mắm: Fish sauce
2 Bún Bò: Beef noodle
3 Măng: bamboo
4 Cá thu: King-fish(Mackerel)
5 Cucumber : dưa chuột, dưa leo.
6 Spring onion : hành lá.
7 Cabbage : bắp cải.
8 Rau muống: Bindweed
9 Rau dền: Amaranth
10 Rau cần: Celery
11 Bánh cuốn : Stuffer pancake.
12 Bánh đúc : Rice cake made of rice flour and lime water.
13 Bánh cốm: Youngrice cake.
14 Bánh trôi : Stuffed sticky rice cake.
15 Bánh xèo : Pancake
16 Bún thang: Hot rice noodle soup
17 Bún ốc: Snail rice noodles
18 Bún chả : Kebab rice noodles
19 Riêu cua: Fresh-water crab soup
20 Cà(muối) (Salted) aubergine
21 Cháo hoa: Rice gruel
22 Dưa góp: Salted vegetables Pickles
23 Đậu phụ: Soya cheese
24 Măng: Bamboo sprout
25 Miến (gà): Soya noodles (with chicken)




26 Miến lươn: Eel soya noodles
27 Muối vừng: Roasted sesame seeds and salt
28 Mực nướng: Grilled cuttle-fish
29 Kho : cook with sauce
30 Nướng : grill
31 Quay : roast
32 Rán ,chiên : fry
33 Sào ,áp chảo : Saute
34 Hầm, ninh : stew
35 Hấp : steam


Tham khảo thêm:
> Tiếng anh cho người đi làm
> Học tiếng anh giao tiếp ở đâu
> Video tieng anh giao tiep

Thứ Tư, 21 tháng 1, 2015

Một số từ ghép thông dụng


Từ ghép được sử dụng rất nhiều trong anh van giao tiep và trong văn viết. Do đó muốn học tốt tiếng Anh bạn không nên bỏ qua phần này nhé. Dưới đây là một số từ ghép phổ biến hay gặp.


heart-rending.....tan nát cõi lòng
hard- working......làm lụng vất vả
easy- understand.....dễ hiểu
home- keeping........giữ nhà
good -looking.....trông đẹp mắt
hand-made.....làm thủ công
horse-drawn.......kéo bằng ngựa
newly-born......sơ sinh
well-lit...... sáng tỏ
White-washes....quét voi trắng
clean-shaven....mày râu nhẵn nhụi
clear-sighted....sáng suốt
dark-eyed.....có mắt huyền
short-haired....có tóc ngắn
ash-colored .....có màu tro
lion-hearted....dũng cảm
thin-lipped......có môi mỏng
long-sighted (or far sighted)......viễn thị hay nhìn xa trông rộng

Một số mẫu câu khen ngợi trong tiếng Anh


Dưới đây là một số mẫu câu dùng để khen ngợi trong tieng anh giao tiep thong dung. Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn sử dụng thành thạo các mẫu câu này để giao tiếp tốt nhé.



Các mẫu câu khen ngợi kĩ năng & thành tích 

Để khen ngợi công việc của ai đó, chúng ta thường dùng “well done” hoặc “good job” với nghĩa là “làm tốt lắm”. Tuy nhiên có rất nhiều cách để dùng những tính từ mang nghĩa “tốt” như “good”, “great”, “excellent”, “smart”...mà các bạn có thể linh hoạt dùng trong các trường hợp này, hãy thử tham khảo các cách dùng dưới đây nhé:

• You’ve done a great job. - Anh đã làm việc tốt lắm.

• Good job on the report! I think the executives will like it. - Làm báo cáo rất tốt! Tôi nghĩ rằng cấp trên sẽ hài lòng về nó.

• That was a great class, teacher. Well done! - Thật là một lớp học tuyệt vời, cô giáo. Làm rât tốt!

• Excellent speech! The audience really enjoyed it. – Một bài thuyết trình tuyệt vời! Khán giả thực sự đã rất thích nó.

• What a marvellous memory you've got! - Bạn thật là có một trí nhớ tuyệt vời.

• What a smart answer! - Thật là một câu trả lời thông minh!

Các mẫu câu khen ngợi về ngoại hình

Bên cạnh công việc, những lời khen về ngoại hình cũng rất cần thiết để thể hiện sự quan tâm với đồng nghiệp, bạn bè. Những động từ như “look” “like” “love”, những tính từ như “beautiful” “smart” “amazing”, cùng các trạng từ như “so”, “very”, “really”, “absolutely” là những từ các bạn nên tận dụng trong các trường hợp này. Dưới đây là các mẫu câu để các bạn tham khảo: 

• You look terrific today! – Bạn trông thật tuyệt vời hôm nay!

• You're looking very glamorous tonight! – Bạn trông thật lộng lẫy tối nay!

• You're looking very smart today! – Bạn trông rất đẹp (sang trọng) hôm nay!

• Your hair looks so beautiful today! – Tóc bạn trông rất đẹp hôm nay!

• That color looks great on you/ You look great in blue. – Màu đó trông rất hợp với bạn/ Bạn trông rất đẹp với màu xanh.

• That new hairstyle really flatters you! – Kiểu tóc mới này khiến bạn đẹp hơn hẳn!

• I absolutely love you in that dress. It really suits you! – Tôi thực sự rất thích bạn trong bộ trang phục đó. Nó rất hợp với bạn đấy!

• I love your shoes. Are they new? – Tôi thích đôi giày của bạn. Nó là hàng mới phải không?

• I like your shirt – where did you get it? – Tôi thích chiếc áo của bạn – bạn đã mua nó ở đâu vậy?

• What a lovely necklace! – Thật là một chiếc vòng cổ đáng yêu làm sao!

Chúc các bạn học tốt!