Trong anh van giao tiep co ban, người ta thường phân biệt thành hai loại Anh Anh và Anh Mỹ. Vậy chúng ta hãy cùng nhau khám phá xem giữa hai loại ngôn ngữ này có sự khác nhau như thế nào nhé!
A/ CÁCH DÙNG TỪ TRONG VĂN NÓI
1. Cách dùng 'just', 'already' hay 'yet':
_ Người Mỹ dùng từ 'just', 'already' hay 'yet' trong thì quá khứ đơn giản- the simple past tense, trong khi tại người Anh thường dùng những từ đó ở thì hiện tại hoàn thành - the present perfect.
Ví dụ:
Người Mỹ nói: "I already had lunch." hay "She didn't arrive yet."
Còn người Anh nói: "I've already had lunch." hay...: "She hasn't arrived yet."
2. Cách nói giờ
Nếu muốn nói 2:45 - 2h45 tại Anh, chúng ta có thể nói:
"Quarter to three", hay 3:15 - 3h15 có thể nói "Quarter past three".
Trong khi đó, tại Mỹ, nói giờ như sau:
"Quarter of three" để chỉ 2:45, hay "Quarter after three" để chỉ 3:15.
3. Người Anh và người Mỹ cũng khác nhau trong cách nói:
_ GOOD: người Mỹ dùng good thay cho well, VD: I feel good (M) = I feel weel (A)
_ Người Anh dùng 'have got' hay 'has got' khi nói về sở hữu, trong khi người Mỹ thì thường hay dùng 'have' hay 'has'.
Ví dụ, tiếng Anh Mỹ, chúng ta có thể nói: "I have a new car."
Còn trong tiếng Anh Anh thì thường là: "I've got a new car."
(Về mặt nghĩa, hai câu trên không khác nhau)
_ Dạng Past Participle của GET, người Mỹ dùng là GOT, còn người Anh dùng là GOTTEN.
_ Với động từ AIM, người Mỹ dùng cấu trúc “to aim to + V”, còn người anh dùng cấu trúc “to aim at + V ing”.
Ví dụ: We aim to do something nice = We aim at doing something nice.
B/ MỘT SỐ TỪ THÔNG DỤNG
Luật sư: Attorney (M) – Barrister, Solicitor (A)
Hiệu sách: Bookstore (M) – Bookshop (A)
Ô tô: Automobile (M) – Motor car (A)
Bản mẫu có chỗ trống để điền vào: Blank (M) – Form (A)
Danh thiếp: Calling card (M) – Visiting card (A)
Kẹo: Candy (M) – Sweets (A)
Cửa hàng kẹo: Candy store (M) – Sweet shop (A)
Toa xe lửa: car (M) – coach, carriage (A)
Ngô: Corn (M) – Maize, Indian corn (A)
Lúa mì: grain, wheat (M) – corn (A)
Thị sảnh: City Hall (M) – Town Hall (A)
Bánh quy: Cracker (M) – Biscuit (A)
Đạo diễn điện ảnh: Director (M) – Producer (A). Chú ý: ở Mỹ, producer là giám đốc, chủ rạp hát (ở Anh thì dùng manager, proprietor)
Trung tâm doanh nghiệp thành phố: downtown (M) – city (A)
Hiệu thuốc: Drugstore (M) – Chemist’s. Chemist’s shop (A)
Thang máy: Elevator (M) – Lift (A)
Xăng: Gas hay gasonline (M) – Petrol (A)
Dầu hỏa: Kerosene (M) – Paraffin (A)
Mùa thu: Fall (M) – Autumn (A)
Tên (người): First name hay given name (M) – Christian name (A)
Vỉa hè: Sidewalk (M) – Pavement (A)
Đường sắt: Railroad (M) – Railway (A)
Cửa hàng tự phục vụ: Supermarket (M) – Self-service shop (A).
Sinh viên năm thứ nhất: Freshman (M) – First year student (A)
Sinh viên năm thứ hai: Sophomore (M) – Second year student (A)
Sinh viên năm thứ ba: Junior (M) – Third year student (A)
Sinh viên năm cuối: Senior (M) – Last year student (A)
1. Cách dùng 'just', 'already' hay 'yet':
_ Người Mỹ dùng từ 'just', 'already' hay 'yet' trong thì quá khứ đơn giản- the simple past tense, trong khi tại người Anh thường dùng những từ đó ở thì hiện tại hoàn thành - the present perfect.
Ví dụ:
Người Mỹ nói: "I already had lunch." hay "She didn't arrive yet."
Còn người Anh nói: "I've already had lunch." hay...: "She hasn't arrived yet."
2. Cách nói giờ
Nếu muốn nói 2:45 - 2h45 tại Anh, chúng ta có thể nói:
"Quarter to three", hay 3:15 - 3h15 có thể nói "Quarter past three".
Trong khi đó, tại Mỹ, nói giờ như sau:
"Quarter of three" để chỉ 2:45, hay "Quarter after three" để chỉ 3:15.
3. Người Anh và người Mỹ cũng khác nhau trong cách nói:
_ GOOD: người Mỹ dùng good thay cho well, VD: I feel good (M) = I feel weel (A)
_ Người Anh dùng 'have got' hay 'has got' khi nói về sở hữu, trong khi người Mỹ thì thường hay dùng 'have' hay 'has'.
Ví dụ, tiếng Anh Mỹ, chúng ta có thể nói: "I have a new car."
Còn trong tiếng Anh Anh thì thường là: "I've got a new car."
(Về mặt nghĩa, hai câu trên không khác nhau)
_ Dạng Past Participle của GET, người Mỹ dùng là GOT, còn người Anh dùng là GOTTEN.
_ Với động từ AIM, người Mỹ dùng cấu trúc “to aim to + V”, còn người anh dùng cấu trúc “to aim at + V ing”.
Ví dụ: We aim to do something nice = We aim at doing something nice.
B/ MỘT SỐ TỪ THÔNG DỤNG
Luật sư: Attorney (M) – Barrister, Solicitor (A)
Hiệu sách: Bookstore (M) – Bookshop (A)
Ô tô: Automobile (M) – Motor car (A)
Bản mẫu có chỗ trống để điền vào: Blank (M) – Form (A)
Danh thiếp: Calling card (M) – Visiting card (A)
Kẹo: Candy (M) – Sweets (A)
Cửa hàng kẹo: Candy store (M) – Sweet shop (A)
Toa xe lửa: car (M) – coach, carriage (A)
Ngô: Corn (M) – Maize, Indian corn (A)
Lúa mì: grain, wheat (M) – corn (A)
Thị sảnh: City Hall (M) – Town Hall (A)
Bánh quy: Cracker (M) – Biscuit (A)
Đạo diễn điện ảnh: Director (M) – Producer (A). Chú ý: ở Mỹ, producer là giám đốc, chủ rạp hát (ở Anh thì dùng manager, proprietor)
Trung tâm doanh nghiệp thành phố: downtown (M) – city (A)
Hiệu thuốc: Drugstore (M) – Chemist’s. Chemist’s shop (A)
Thang máy: Elevator (M) – Lift (A)
Xăng: Gas hay gasonline (M) – Petrol (A)
Dầu hỏa: Kerosene (M) – Paraffin (A)
Mùa thu: Fall (M) – Autumn (A)
Tên (người): First name hay given name (M) – Christian name (A)
Vỉa hè: Sidewalk (M) – Pavement (A)
Đường sắt: Railroad (M) – Railway (A)
Cửa hàng tự phục vụ: Supermarket (M) – Self-service shop (A).
Sinh viên năm thứ nhất: Freshman (M) – First year student (A)
Sinh viên năm thứ hai: Sophomore (M) – Second year student (A)
Sinh viên năm thứ ba: Junior (M) – Third year student (A)
Sinh viên năm cuối: Senior (M) – Last year student (A)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét