Thứ Năm, 19 tháng 1, 2017

Một số điểm cần lưu ý trong quá trình nghe trong bài thi TOEIC

1. Nắm được điểm cốt yếu của đề thi TOEIC
Các đáp án cho sẵn của 3-4 câu hỏi đầu tiên thường có chủ ngữ là người. Để chọn đáp án đúng, bạn hãy tập trung quan sát động tác của người trong hình
Trong câu 4-5, trên 90% trường hợp sẽ có một câu có đáp án được trình bày ở thể bị động với chủ ngữ là vật. Đáp án đúng là đáp án miêu tả tổng thể, còn những đáp án miêu tả trạng thái hay động tác mà ta nhìn thấy rõ trong hình thường không phải là đáp án đúng.
Những đáp án cho sẵn có động từ được gắn them các tiếp đầu ngữ như: re, un, dis thì tỉ lệ đúng của chúng là dưới 20%
2. Phân bố thời gian hợp lí lúc học TOEIC
Trước khi bắt đầu Part 1, các bạn có 1phút 25 giây để nghe Direction và Sample Question. Hãy tận dụng thời gian này để đọc câu hỏi Part 3 (Short conversation)
Sau khi nghe xong 4 đáp án của mỗi  câu hỏi, băng sẽ dừng lại khoảng 5 giây. Trong thời gian này, bạn chỉ giải quyết câu hỏi đó trong 3 giây, 2 giây còn lại dùng vào việc phân tích hình tiếp theo. Nếu 3 giây trôi qua mà bạn không trả lời được, nếu bạn không trả lời được thì đừng lo lắng vì lo lắng sẽ khiến bạn mất nhiều thời gian hơn, không nhớ ra được đáp án đúng. Bạn hãy đoán và nhanh chóng chuyển sang câu tiếp theo.
3. Phương pháp nghe và trả lời đáp án bài luyện nghe TOEIC
Một nguyên tắc trong quá trình nghe Tranh đó là việc bạn tìm đáp án sai để loại trừ chứ không cố gắng tìm đáp án đúng ngay từ đầu. Ví dụ, đáp án sai là đáp án có chủ ngữ, tân ngữ, nơi chốn sai với mô tả trong tranh. Điều này là điểm mấu chốt để bạn giành được điểm tối đa.
Đề thi thường có khuynh hướng đưa ra những chi tiết nhỏ nhặt trong các bức ảnh vào đáp án, nên nếu không quan sát hình thật tỉ mỉ, bạn có thể bị mắc bẫy. Bạn tránh để tờ Answer sheet làm phân tán tư tưởng của bạn
Trong quá trình tô vào phiếu đáp án, chú ý tô trọn đáp án vì các bạn tô rõ, đậm nét thì máy mới nhận dạng được. Nếu bạn muốn thay đổi đáp án, nên tránh trường hợp xóa không hết đáp án, coi như câu ấy bạn bị mất điểm.

Tiếng Anh khi hẹn hò

CÁCH HẸN GẶP MỘT AI ĐÓ
– Are you free tomorrow? (Ngày mai bạn có rảnh không?)
– Can we meet on the 26th? (Chúng ta có thể gặp nhau vào ngày 26 chứ?)
– Are you available tomorrow? (Ngày mai bạn có rảnh không?)
– Are you available next Monday? (Thứ 2 tới bạn rảnh chứ?)
– Are you free this evening? (Tối nay bạn rảnh chứ?)
– What about the 15th of this month? Would it suit you? (Thế còn ngày 15 tháng này thì sao? Bạn rảnh chứ?)
– Is next Monday convenient for you? (Thứ 2 tới có tiện cho bạn không?)
– Can we meet sometime next week? (Chúng ta có thể gặp nhau hôm nào đó vào tuần tới chứ?)
ĐỒNG Ý HẸN (Agreeing on a date)
– Yes, I’m free tomorrow. (Vâng, mai tôi rảnh)
– Yes, we can meet on the 26th. (Vâng, 26 chúng ta có thể gặp nhau)
– Yes, next Monday is fine. (Vâng, thứ 2 tới được đó)
– No problem, we can meet tomorrow. (Được thôi, mai chúng ta sẽ gặp nhau)
GỢI Ý MỘT NGÀY HẸN KHÁC (Suggesting a different date)
– I’m afraid I can’t make it on the 16th. Can we meet on the 17th or 18th? (Tôi e rằng ngày 16 tôi không thể tới được. Chúng ta có thể gặp nhau ngày 17 hoặc 18 được không?)
– Monday isn’t quite convenient for me. Could we meet on Tuesday instead? (Thứ 2 hơi bất tiện cho tôi. Ta gặp nhau vào thứ 3 được chứ?
– 15th is going to be a little difficult. Can’t we meet on the 16th? (Ngày 15 thì hơi khó. Chúng ta hẹn vào ngày 16 nhé?)
THAY ĐỔI LỊCH HẸN ĐÃ SẮP XẾP TRƯỚC ĐÓ (Changing the arrangement)
– You know we had agreed to meet on the 15th? Well, I’m really sorry. I can’t make it after all. Some urgent business has come up. Can we fix another date?
(Chúng ta có cuộc hẹn vào ngày 15 đúng không? Tôi rất xin lỗi, tôi không thể tới vào ngày hôm đó được vì vướng một việc gấp. Chúng ta có thể hẹn gặp vào ngày khác được không?)
– Some urgent business has suddenly cropped up and I won’t be able to meet you tomorrow. Can we fix another time?
(Có một việc gấp vừa xảy ra nên ngày mai tôi không thể tới gặp bạn được. Chúng ta có thể hẹn vào ngày khác được không?)

13 nhóm từ nói thông dụng trong tiếng Anh

1. Showing examples (đưa ra ví dụ)
– For example
– For instance
– Such as …
– To illustrate:
Ex: To illustrate my point, let me tell you a little story :
Để minh họa cho quan điểm của tôi,để tôi kể cho bạn một câu chuyện nhỏ
2. Generalising (tổng quát, nói chung)
– Generally,
– In general,
– Generally speaking,
– Overall,
– On the whole,: On the whole,I think it is a good idea but I would still like to study it further.
– All things considered,
3. Specifying (nói chi tiết, cụ thể)
– In particular,
– Particularly,
– Specifically,
– To be more precise,
4. Expressing your opinion (nêu lên ý kiển của mình):
– In my opinion,
– Personally,
– From my point of view,
– From my perspective,
– It seems to me that…
– I believe that…
– It appears to me that …
5. Constrasting ideas (đưa ra ý kiến đối lập):
– However,
– Nevertheless,
– On the other hand,
– On the contrary,
– Nonetheless,
– Although……, …..
– ….while/whereas
6. Comparing (so sánh):
– ….similar to…
– Similarly,
– In much the same way,
– …as…as…
7. Adding information (thêm vào ý kiến):
– Moreover,
– Furthermore,
– In addition,
– Besides,
– What’s more,
– Apart from…,
– Also,
– Additionally,
8. Expressing certainty (thể hiện sự chắc chắn về điều gì đó):
– Certainly,
– Undoubtedly,
– Obviously,
– It is obvious/clear that…
– Definitely
9. Expressing agreement (đưa ra sự đồng tình):
– …in agreement that…
– …in accordance with..
– Accordingly
10. Stating the reason why something occurs/happens (đưa ra lí do, nguyên nhân):
– Due to…
– Owing to…
– This is due to …
– …because…
– …because of…
11. Stating the effect/result (đưa ra hậu quả, kết quả):
– As a result,
– Therefore,
– Thus,
– For this reason,
– Consequently,
– As a consequence,
12. Sequencing (thứ tự):
– Firstly,
– Secondly,
– Thirdly,
– Finally,
– Lastly,
– At the same time,
– Meanwhile,
13. Concluding (kết luận):
– To conclude,
– In conclusion,
– To summarise,
– In summary,
– In short,
– To conclude with

Những câu tiếng Anh bày tỏ sự tức giận

“I’m so frustrated.”
“It’s so frustrating working with him.”
“I was so frustrated, I stopped caring about the outcome.”
“He gets mad pretty easily.”
“It’s easy to get frustrated when things are not fair.”
“I’m not really mad, just a little disappointed.”
“That really hurt me. I’m so disappointed.“
“I’m really disappointed in you. I didn’t know you could stoop to that level.”
“That was low.”
“I can’t believe Jackie would do something so low.”
Khi thể hiện sự tức giận, thông thường người ta sẽ nói kèm cả lí do gây ra sự cáu giận đó.
“I’m so pissed. Roger just stabbed me in the back.”
“What was he thinking! I thought we were friends too.”
“Matt is dating my ex-girlfriend. I’m pretty upset about that. He knows I still have feelings for her.”
“Whenever I think about him, I get pissed. He treats his friends like crap.”
“I can’t believe he was talking behind my back. Whenever he talks to me, he acts like we’re close friends.”
“Matt borrowed my car and put a dent in it. He claims he didn’t do it. I’m never trusting him again.”
“I told Scott a secret and made sure he never tells anyone. The next week, I heard it from three different people. I was so pissed.”
Khi có ai đó tâm sự với bạn về cảm giác cáu bực của họ, hãy thể hiện sự chia sẻ và cảm thông.
“I can’t believe that happened. I’d be so pissed.”
“I know how you feel. I was so angry when that happened to me.”
“If that happened to me, I’d get revenge.”
“What are you going to do to get him back?”
“That totally sucks, but I’m not surprised. I always knew he was a back stabber.”
“The best thing to do is stop being his friend. He doesn’t deserve to have any friends.”
Dưới đây là một số ví dụ về những câu thường nói khi đối diện với người khiến cho bạn bực mình.
“I thought you were a friend. I had so much trust in you. I can’t believe you did this to me.”
“What were you thinking when you stabbed me in the back. Did it feel good?”
“Why’d you do it?“
“You know I still have feelings for Mandy. You didn’t even consider my feelings. What? Am I not a friend or something?“
“You’re not the only one hurting for money. You owe me five hundred dollars. I need it now.”
“You didn’t have to tell my parents that I owed you money. I said I would pay you back when I got my paycheck. I can’t believe you would do this.“
Khi bạn làm ai đó bực, hãy tỏ ra hối lỗi.
“Are you mad at me?”
“Are you angry?”
“You’re not disappointed are you?”
“Don’t be angry with me. I really didn’t mean it.“
“I didn’t know you were involved. I hope you’re not mad at me.“
“I really didn’t know it was going to make you upset.”

20 thành ngữ thường gặp trong bài thi IELTS

1. as easy as pie : rất dễ, dễ như ăn bánh
Ex: He said it is a difficult problem, but I don’t agree. It seems as easy as pie to me!
( Anh ta nói đó là vấn đề khó, nhưng tôi không đồng ý. Nó dễ như ăn bánh với tôi )
2. be sick and tired of : tôi ghét ( tôi không chịu được )
Ex: I’m sick and tired of doing nothing but work. Let’s go out tonight and have fun.
( Tôi ghét khi làm việc suốt. Tối nay đi chơi tìm niềm vui nào)
3. bend over backwards : rất cố gắng ( có khi quá sức )
Ex: He bent over backwards to please his new wife, but she never seemed satisfied.
( Anh ta có gắng hết sức để chiều cô vợ mới nhưng cô ấy chưa bao giờ thấy hài lòng )
4. sleep on it: suy nghĩ ( trước khi quyết định )
Ex: That sounds like a good deal, but I’d like to sleep on it before I give you my final decision.
( Đó có vẻ là 1 đề nghị tốt, nhưng tôi muốn suy nghĩ trước khi có quyết định cuối cùng )
5. broke : hết tiền
Ex: I have to borrow some money from my Dad. Right now, I’m broke
( Tôi phải mượn tiền của bố tôi bây giờ. Tôi hết tiền rồi )
6. change one’s mind : đổi ý
Ex: I was planning to work late tonight, but I changed my mind. I’ll do extra work on the weekend instead.
( Tôi định tối nay làm trễ nhưng tôi đổi ý rồi. Tôi sẽ làm bù vào cuối tuần )
7. Cut it out! : dừng làm việc gì xấu
Ex: That noise is really annoying. Cut it out!
( Tiếng ồn đó khó chịu quá. Dừng nó lại ! )
8. drop someone a line: gửi 1 lá thư hay email cho ai đó
Ex: It was good to meet you . Drop me a line when you have time.
( Thật vui khi gặp bạn. Gửi thư hay mail cho tôi khi bạn có thời gian nhé )
9. figure something out : hiểu được vấn đề gì
Ex: I don’t understand how to do this problem. Take a look at it. Maybe you can figure it out.
( Tôi không biết giải quyêt vấn đề này. Nhìn thử đi, có khi bạn sẽ hiểu được vấn đề )
10. fill in for someone : làm dùm ai khi họ vắng mặt
Ex: While I was away from the store, my brother filled in for me.
( Khi tôi không ở cửa hàng, em tôi sẽ làm dùm tôi )
11. in ages : từ rất lâu
Ex: Have you seen Joe recently? I haven’t seen him in ages.
( Dạo này có thấy Joe không ? Tôi không thấy anh ta từ rất lâu rồi )
12. give someone a hand : giúp
Ex: I want to move this desk. Can you give me a hand?
( Tôi muốn dời cái bàn này. Bạn có thể giúp tôi không? )
13. hit the hay : đi ngủ
Ex: It’s after 12 o’clock. I think it’s time to hit the hay.
( 12 giờ hơn rồi. Tôi nghĩ tới giờ ngủ rồi )
14. in the black : sinh lời, có lời
Ex: Our business is really improving. We’ve been in the black all year.
( Công ty thật sự được cải thiện. Chúng ta đang có lời cả năm )
15. in the red : mất tiền, lỗ
Ex: Business is really going poorly these days. We’ve been in the red for the past three months.
( Tình hình kinh doanh rất tệ. Chúng ta bị lỗ trong 3 tháng qua )
16. in the nick of time: xíu nữa, 1 lúc nữa
Ex: I got to the drugstore just in the nick of time. I really need this medicine!
( Chút nữa tôi phải đi tới hiệu thuốc . Tôi thật sự cần thuốc này )
17. keep one’s chin up : dũng cảm và tiếp tục
Ex: I know things have been difficult for you recently, but keep your chin up. It will get better soon.
( Tôi biết những ngày gần đây rất khó khăn cho bạn. Nhưng hãy dũng cảm và tiếp tục. Nó sẽ sớm tốt hơn thôi. )
18. know something like the back of your hand : biết 1 việc gì rất rõ
Ex: If you get lost, just ask me for directions. I know this part of town like the back of my hand
( Nếu bạn lạc hãy hỏi tôi phương hướng. Tôi biết đường đi thành phố này rõ lắm )
19. once in a while : đôi khi, lâu lâu
Ex: Have you been to the new movie theater? No, only see movies once in a while.
( Bạn đi rạp phim mới chưa ? Chưa, tôi lâu lâu mới đi coi phim à )
20. sharp : chính xác thời gian đó
Ex: I’ll meet you at 9 o’clock sharp. If you’re late, we’ll be in trouble!
( Tôi sẽ gặp bạn đúng 9h. Trễ là có chuyện đó ! )
Các  trung tâm luyện thi ielts đều có  tài liệu luyện thi ielts để  thi ielts.

Chia sẻ kinh nghiệm tự luyện 4 kỹ năng Ielts đạt 7.5

Về cơ bản, mình luyện chủ yếu với bộ Cambridge Practice Test for IELTS (bây giờ có 9 quyển). Riêng với từng kỹ năng thì mình luyện như sau:

Listening

Kinh nghiệm quan trọng nhất khi luyện kỹ năng nghe IELTS của mình là xem phim thật nhiều. Bạn nên chọn các chương trình truyền hình hoặc phim bộ dài tập, bởi như vậy sẽ dễ nghe hơn so với xem phim ngắn (movie). Ban đầu xem có phụ đề để quen với các từ dùng trong phim. Sau đó dần dần chuyển sang không phụ đề. Một số bộ phim truyền hình mà mình đã xem là: Zack & Cody, Friends, Wizards of Waverly place, How I met your mother, Vampire Diaries… Nếu không có thời gian thì bạn cứ xem Friends, rất hay. Mình xem đi xem lại 3 lần rồi mới bắt đầu thấy chán.
Ngoài ra mình còn nghe BBC Radio 4 (chương trình do thầy dạy tiếng Anh của mình bên này giới thiệu) và nghe các đoạn hội thoại trên trang Esl-lap
Bạn nên nghe bằng tai nghe (nếu có thể), thay vì dùng loa, đài nhé. Vì lúc đi thi IETLS thật, trong phần nghe bạn sẽ dùng tai nghe và âm thanh cực kỳ tốt.

Reading

Kinh nghiệm của mình khi luyện kỹ năng đọc IELTS là làm bài thật nhiều. Bạn hãy cày nát bộ Cambridge hay bất kỳ bộ sách gì bạn có. Ban đầu bạn nên tìm sách hoặc bài đọc trên mạng có cả đáp án và giải thích.
Ngoài ra khi luyện thi ở nhà cũng nên giới hạn thời gian làm bài đọc xuống khoảng 50-55 phút. Như vậy  bạn sẽ có thêm thời gian để kiểm tra bài và ghi đáp án ra tờ giấy trả lời. Bởi khi bước vào phòng thi thật sự thì bạn chỉ có tổng cộng 60 phút cho cả thời gian làm bài và ghi đáp án.

Writing

Mình dùng quyển IELTS Write Right – một bộ các bài mẫu mà các bạn trên đó viết và thu thập. Với từng đề tài sẽ có một bài band 5+ và 1 bài band 7+. Ngoài tự tập viết, hàng ngày mình chép lại các bài trong quyển này và học được rất nhiều.
Riêng về task 1 thì các bài viết trên trang IELTS Simon, mục IELTS Writing Task 1, hướng dẫn rất cụ thể và chi tiết. Các bạn nên học theo.

Speaking

Speaking là phần mình yếu nhất. Trước khi đi thi 3 tháng mình đi thi thử thì thầy chấm thi bảo tầm khoảng 5.0, luyện mãi đến lúc thi thật thì may sao được 6.5. Về kỹ năng này thì mình luyện kiểu “cần cù bù thông minh”, vì mình không có năng khiếu nói, kể cả với tiếng Việt.
Mình sưu tầm các câu hỏi và câu trả lời mẫu về và học theo. Riêng về part 2 thì mình tổng hợp tất cả các topic có thể (khoảng 40 topics) dựa trên 2 quyển sách của Mark Allen và Mat Clark, rồi sau đó ngồi viết ra câu trả lời cho từng topic. Khó quá thì đi tìm sample trên mạng, gần như topic nào cũng có sample.
Ngoài ra thì có trang Ipasielts mình thấy khá hữu ích vì có từ vựng và một số câu hỏi mẫu cho một số topic thường gặp

Kinh nghiệm khi đi thi

  • Uống ít nước.
  • Mang chứng minh thư.
  • Mang thêm bút chì, bút bi, gọt bút chì, và tẩy. Họ sẽ chỉ phát cho 1 chiếc bút chì gỗ.
  • Kết quả sẽ được thông báo trên mạng tại https://results.ielts.org/ 12 ngày sau khi thi. Đến ngày thứ 13 các bạn có thể ra nơi đăng ký thi để nhận giấy kết quả.
Chúc các bạn may mắn và thành công!

Những mẫu câu dùng để thương lượng

1. WELCOMING/ RELATIONSHIP BUILDING: Chào đón, hỏi thăm, tạo dựng mối quan hệ với đối tác
I would like to welcome you to….
On behalf of … I would like to welcome you to …
It’s my pleasure to welcome you to …
How was your flight?
Would you like something to drink?
2. SUGGESTING A PROCEDURE: Đưa ra những gợi ý để bắt đầu việc đàm phán
I would like now to begin by suggesting the following procedure / agenda.
To start with, I think we should establish the overall procedure.
Does that seem acceptable to you?
Is there anything you’d like to change?
Is this okay with you?
3. PROPOSING: Đề nghị, đề xuất ý kiến, quan điểm
There are several options …
We propose / suggest …
Regarding your proposal, our position is …
Would it be possible …
How do you feel about …
Do you think you could consider …
4. RESPONDING TO SUGGESTIONS: Trả lời những đề nghị từ phía đối tác
As far as your proposal is concerned, we think that …
May we offer an alternative? We propose that …
We’d like to make an alternative proposal. We propose that …
From where we stand, a better solution might be …
Considering that I would like to suggest …
Now that you mentioned it …
5. REASONING: Đưa ra lý do
This is because …
The reason for that is …
… is essential and vital for our customers.
We have to / must have …
This is a must!
… is all-important!
6. GIVING A HINT: Đưa ra gợi ý
Our main concern is …
It is vital / crucial that …
Our intention is …
We might like to …
I am willing to accept … if …
It would be an alternative to …
We can trade this against …
There a few things we can compromise …
7. DELAYING: Trì hoãn để có thêm thời gian suy nghĩ
We would have to study this. Can we get back to you on this later?
We’ll have to consult with our colleagues back in the office. We’d like to get back to you on it.
We’ll have to get back to you on it.
I don’t have the authority to make that decision by myself.
8. IDENTIFYING OBSTACLES: Nhìn nhận những khó khăn
The main thing that bothers us is …
One big problem we have is …
The main obstacle to progress at the moment seems to be …
Let’s take a closer look at this problem.
What exactly is the underlying problem here?
I would like to analyze this situation and get to the bottom of the problem
Các  trung tâm luyện thi ielts đều có  tài liệu luyện thi ielts để  thi ielts.

10 cách khen bằng tiếng Anh mà không cần dùng từ Good

Cool
  • “Cool” ai chẳng biết là mát, là lạnh…..thế nhưng bạn sẽ thấy trong hội thoại của người Anh, Mỹ, họ suốt ngày nói “Mát!” (Cool!). Thực ra ngoài ý chỉ nhiệt độ (temperature), “cool” còn mang nghĩa rất tốt, rất tuyệt (very good) hay rất thời trang (fashionable).
Ví dụ:
What do you think about his performance? (Cậu thấy màn trình diễn của anh ta thế nào?)
Cool! (Hay!)
What about my new dress? (Thế còn cái váy mới của tớ thì sao?)
It looks cool! (Trông đẹp lắm)
  • Cool còn được sử dụng để biểu thị sự đồng ý, chấp thuận khi ai đó đưa ra một lời đề nghị (a suggestion).
Ví dụ:
Are you gonna go to cinema with us tonight? (Tôi nay cậu đi xem phim với bọn tớ nhé?)
Cool! I will see you at 6p.m. (Hay đấy! Thế tớ gặp cậu lúc 6 giờ nhé)
Tuy nhiên, cool thường chỉ dùng cho những người trẻ với nhau, không nên dùng trong những tình huống trang trọng (formal conversations)
Excellent
“Excellent” dùng để nói về điều gì đó rất tốt (very good) hoặc chất lượng tốt (high quality). Hầu hết những thứ mà bạn nói rằng “good”, thì bạn cũng có thể dùng “Excellent” – có thể sử dụng trong nói chuyện với bạn bè, gia đình, hay đồng nghiệp khi bạn muốn nhấn mạnh một điều gì đó không những tốt, mà là rất tốt (very good)
Ví dụ:
How are you? Excellent!
Have you been to the restaurant downtown? The food there is excellent.
(Cậu đã tới nhà hàng ở dưới trung tâm chưa? Đồ ăn ở đó tuyệt lắm)
Wonderful
“Wonderful cũng mang nghĩa tuyệt –rất tốt (great- very good). Từ này có thể dùng cho người, những trải nghiệm (experiences) và sự vật, wonderful có thể được dùng trong cả bối cảnh trang trọng và thông thường (formal and casual settings)
Ví dụ:
The paintings at the art exhibition last night were wonderful.
(Các bức hoạ ở triễn lãm tối quá thật tuyệt vời)
I think you’ll like her. She’s a wonderful person.
(Tớ nghĩ là cậu sẽ thích cô ấy. Cô ấy là người rất tuyệt)
Perfect
Perfect dùng để mô tả điều gì đó cực kỳ hoàn hảo (flawless) hay diễn tả một điều gì đó rất phù hợp trong một tình huống cụ thể.
Ví dụ:
A perfect day – một ngày hoàn hảo, mọi thứ đều như ý muốn.
This hotel is perfect for families (Khách sạn này phù hợp với khách gia đình)
This actor is perfect for the role (Cậu diễn viên này quá hợp cho vai diễn)
What do you think about my opinion? (Cậu thấy ý tôi thế nào)
That sounds perfect. (Chuẩn không cần chỉnh!)
Fantastic
Từ “fantastic” dùng để chỉ điều gì đó rất tốt hay rất hấp dẫn (exciting), có thể dùng trong cả tình huống trang trọng hay thông thường. Đây là một từ mang tính tích cực n vậy nên hay được nói với sự nhấn mạnh (emphasis) hay cảm thán (exclamation).
Ví dụ: How about your trip to Thailand? (Đi Thailand chơi thế nào?)
It was fantastic. (Tuyệt cú mèo!)
Exceptional
“Exceptional” nghĩa là ai đó, hay điều gì đó trên mức trung bình. Tính từ này hơi mang một chút sắc thái trang trọng nên sử dụng khi bạn muốn biểu thị một chút tinh tế, khéo léo…
Ví dụ: “I think Vietnam is one of the most beautiful countries in the world. The scenery is exceptional”
(Tôi nghĩ Vietnam là một trong những đất nước đẹp nhất thế giới. Phong cảnh thật là kỳ vĩ.)
Terrific
“Terrific” mang nghĩa rất tuyệt, rất tốt (very good or great). Bạn có thể dùng từ này tương đương với từ Good và nên dùng để mô tả điều gì đó mà bạn rất thích.
Ví dụ: I’m very happy with the results. She did a terrific job on this project.
(Tôi rất vui với các kết quả. Cô ấy đã làm việc rất tốt ở dự án này)
Tuy nhiên, cũng đừng quên rằng nguyên gốc từ “terrific”cũng dùng để chỉ điều gì đó rất tồi tệ, tuỳ thuộc vào danh từ mà nó bổ nghĩa.
Ví dụ: A terrific storm, a terrific explosion.
Outstanding
“Outstanding” dùng để mô tả điều gì đó “nổi bật” (stand out), hay tốt hơn đáng kể so với những thứ khác. An outstanding book là cuốn sách hay hơn tất cả các cuốn sách khác bạn đọc gần đây. An outstanding hotel là khách sạn mà tốt hơn các khách sạn khác mà bạn từng ở. Đây là một tính từ phù hợp với mọi bối cảnh giao tiếp.
Tuy nhiên, đừng quên rằng nếu bạn nhận được an outstanding bill thì không vui vẻ gì đâu nhé, vì đó chính là số tiền bạn cần phải trả, khi đó outstanding lại mang nghĩa unpaid.
Pleasant
“Pleasant” mô tả điều đó mà bạn thích. Có thể dùng để mô tả người người, nơi chốn hay trải nghiệm. Pleasant không mạnh về mức độ như “outstanding, terrific, fantastic”, và bạn có thể dùng từ này để nói về một điều gì đó rất hay, tuy nhiên vẫn chưa phải là nhất.
Ví dụ:
We had a nice time at dinner. It was a very pleasant evening.
(Chúng tôi đã có thời gian vui vẻ vào bữa tối. Đó quả thật là một buổi tối dễ chịu)
Awesome
Awesome mô tả một điều gì đó khiến người khác phải ngạc nhiên, đều dùng được để mô tả người, trải nghiệm, nơi chốn rất tuyệt hoặc ấn tượng (impressive).
Ví dụ:
I love your new watch. It looks awesome.
(Tôi thích cái đồng hồ mới của cậu. Nhìn rất tuyệt)
Tuy nhiên awesome lại là từ được dùng phổ biến ở những người trẻ, không phù hợp với bối cảnh giao tiếp trang trọng hay thương mại.